Dự báo mùa đông xuân 2024-2025 khả năng không khí lạnh đến sớm, nhiệt độ giảm thấp và vùng cao Sa Pa sẽ xuất hiện băng giá, mưa tuyết..
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ tháng 11/2024 đến tháng 1/2025, thời tiết nước ta sẽ chịu ảnh hưởng của hiện tượng La Nina yếu (pha lạnh) với xác suất đạt khoảng 60 - 70%, sau La Nina có xu thế hoạt động mạnh dần lên.
Không khí lạnh hoạt động ở khu vực Hải Dương sớm với tần suất và cường độ tăng dần.
Công ty Thủy điện Bản Vẽ công bố đã đạt mốc sản lượng điện sản xuất 1 tỷ kWh điện, xấp xỉ sản lượng điện bình quân nhiều năm (1,012 tỷ kWh) vào lúc 14h14 ngày 11/10/2024.
Mùa thu với lợi thế thời tiết mát mẻ nên có rất nhiều loại rau, củ thơm ngon, giàu dinh dưỡng.
Do vị trí địa lý nằm trọn ở Bắc bán cầu, nên Việt Nam cần tiêm vắc-xin theo mùa, bao trùm từ mùa đông năm nay tới hết mùa xuân năm sau. Điều đó có nghĩa, muốn chống lại dịch cúm mùa, mỗi người dân nên tiêm vắc-xin vào mùa thu.
Chiều 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi trên địa bàn TP trong tuần qua tăng mạnh với gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Bộ Y tế mới có văn bản đề nghị các địa phương khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine sởi.
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC), tính từ đầu năm 2024 đến nay, tổng số ca sốt phát ban nghi sởi được ghi nhận tại cộng đồng và cơ sở y tế trên địa bàn thành phố là 597 ca. Trong đó, số ca dương tính với sởi là 346 ca (bao gồm 153 trẻ cư ngụ tại TP HCM và 193 trẻ cư ngụ tại các tỉnh, thành khác).
Loại quả này chỉ người sành ăn mới biết cách thưởng thức, không phải ai cũng biết cách ăn đúng.
Diệu Linh (sinh năm 1994) yêu khu vườn rực rỡ sắc màu, yêu những loại rau quả tự mình ươm mầm, gieo trồng, tưới tắm.
Viêm màng não do não mô cầu là bệnh lý nhiễm trùng nghiêm trọng, có nguy cơ để lại di chứng nếu không được chẩn đoán, điều trị sớm.
Viêm màng não do não mô cầu là một bệnh lý nhiễm trùng nghiêm trọng, có nguy cơ để lại di chứng hoặc gây tử vong cho người bệnh nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Cúm trái mùa, sốt xuất huyết gia tăng khi chưa vào mùa dịch, tay chân miệng cũng vào mùa sớm so với mọi năm.
Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, từ ngày 24 đến 31/5, trên địa bàn thành phố có thêm 16 ca mắc ho gà, tăng 14 ca so với tuần trước.
Khi thời tiết bắt đầu bước vào hè, số ca mắc cúm lại gia tăng. Điều đáng nói là có nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bị biến chứng viêm phổi nặng, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.
Thời điểm này, nông dân tại Tây Nguyên đang bước vào vụ thu hoạch khoai lang. Trái với không khí phấn khởi năm trước, mùa vụ này, giá khoai lang tụt dốc khiến nông dân lo lắng khi đứng trước nguy cơ thua lỗ. Ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk.
Theo dự báo thời tiết, miền Bắc tăng nhiệt trở lại kết thúc đợt lạnh cuối của mùa Đông Xuân. Trong khi đó, Nam Bộ tiếp tục nắng nóng gay gắt, có nơi mức nhiệt trên 38 độ C.
Do ảnh hưởng của khối không khí lạnh yếu, ngày 9/4 Bắc Bộ và Trung Bộ trời dịu mát. Trong khoảng từ ngày 9 - 11/4, khu vực Bắc Bộ trời lạnh về đêm và sáng, nhiệt độ phổ biến từ 24-27 độ C.
Sáng 9/4, không khí lạnh tiếp tục gây ra mưa dông nhiều nơi ở Đông Bắc Bộ, trong đó có Hà Nội, nền nhiệt tại miền Bắc dao động trong ngưỡng 18-24 độ C trong khi nắng nóng ở Nam Bộ chưa giảm nhiệt.
Người dân tỉnh Cà Mau thường cùng nhau vây bắt chuột đồng vào thời điểm thu hoạch lúa. Sau khi thu hoạch, chuột vào hang sinh sống bà con cũng đào bắt để bớt gây hại vụ mùa.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay ghi nhận rải rác 42 trường hợp mắc bệnh sởi và sốt phát ban nghi sởi tại 13 tỉnh, thành phố, không ghi nhận ổ dịch tập trung.
Thời tiết ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bước vào nồm ẩm, đây là điều kiện để cho virus, vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi phát triển, làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt ở trẻ em. Chuyên gia cảnh báo, không chỉ các bệnh như viêm phổi, cúm, hen phế quản, viêm mũi dị ứng,… mà thời tiết nồm ẩm cũng làm lây lan bệnh sởi, thủy đậu, ho gà nếu trẻ không tiêm vaccine.
Tháng 3, dù nền nhiệt độ phổ biến cao hơn so với trung bình nhiều năm song không khí lạnh vẫn tiếp tục tác động đến thời tiết miền Bắc, tình trạng mưa phùn, nồm ẩm còn kéo dài.
Hiện nay, cả nước ghi nhận nhiều trường hợp mắc các bệnh liên quan đến thời tiết, đặc biệt là trẻ nhỏ và người già. Các bệnh nhi đến khám chủ yếu có triệu chứng như sốt, ho, khó thở.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 9 ca mắc ho gà, trong khi cùng kỳ năm 2022 và năm 2023 không ghi nhận ca bệnh.
Năm 2024 nằm trong chu kỳ 4-5 năm có nguy cơ bùng phát dịch sởi. Theo các chuyên gia, cần bao phủ tốt việc tiêm vaccine, tiêm bù, tiêm vét với những trẻ bỏ lỡ kỳ tiêm vaccine.
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 đang đến gần, nhiều người khá quan tâm thời tiết dịp này sẽ ra sao để kịp thời sắp xếp các kế hoạch, dự định của mình.
Từ sau Tết cổ truyền năm 2024 đến nay, rau màu ở tỉnh Tiền Giang rớt giá thê thảm; trong khi đó chi phí sản xuất mùa nắng hạn tăng cao, nông dân không có lãi, thậm chí thua lỗ nặng.
Thời tiết giao mùa có độ ẩm cao, nhiều ẩm mốc, cùng với khí hậu thay đổi thất thường, làm cho sức đề kháng giảm khiến trẻ em và người lớn dễ mắc bệnh viêm màng não mô cầu. Bệnh hoàn toàn có thể điều trị khỏi từ sớm. Tuy nhiên, sai lầm của nhiều người là khi mắc bệnh lại đi khám muộn hoặc tự ý điều trị khiến bệnh tình ngày một phức tạp hơn.
Sởi thường gặp ở trẻ nhỏ, người có miễn dịch kém, dễ dấn tới biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong nếu không được phát hiện.
Mùa Đông - Xuân với nền nhiệt trong ngày thay đổi thất thường và độ ẩm cao là điều kiện cho các loại vi rút, vi khuẩn phát triển, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Trẻ nhỏ với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện là đối tượng rất dễ mắc bệnh.
Mùa Đông Xuân là điều kiện để virus, vi khuẩn tồn tại phát triển, trong đó, virus viêm đường hô hấp gây ra các bệnh như cúm A, cúm B, virus hợp bào hô hấp. Hay có những loại virus gây ra biến chứng nặng như viêm phổi nặng là sởi, thủy đậu, tay chân miệng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận 81 trường hợp thủy đậu, tăng 44,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Thời điểm này, nông dân tại Bến Tre, Hậu Giang đã bắt đầu vào vụ thu hoạch lúa Đông xuân 2023-2024. Lúa vụ này đạt năng suất, lại bán được giá cao nên bà con rất phấn khởi.
Cúm là bệnh truyền nhiễm do nhóm virus cúm (influenza virus) gây ra, có nhiều nhóm cúm như cúm A, B và C, trong đó cúm A và B là những loại phổ biến nhất.
Ngày 17-2, Bộ Y tế cho biết, trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán 2024 vừa qua, cả nước không ghi nhận các trường hợp mắc cúm độc lực cao ở người như: cúm A(H5N1), A(H5N6), A(H7N9)… đồng thời cũng không ghi nhận ca mắc Covid-19, đậu mùa khỉ và MERS-CoV-2.
2 ổ dịch thủy đậu ở Trường Tiểu học xã Phạm Trấn (Gia Lộc) và Trường Tiểu học xã Thanh Lang (Thanh Hà, cùng tỉnh Hải Dương) đã được khống chế.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, năm 2024, bão, áp thấp nhiệt đới hình thành ở Biển Đông sẽ nhiều hơn, dự báo cơ cấu bão ở Biển Đông sẽ chiếm 1/3 so với toàn bộ số cơn bão. Điều đó đồng nghĩa với việc phòng, chống bão sẽ phải thực hiện nhanh hơn, gấp hơn vì bão trên Biển Đông sẽ tác động rất nhanh đến đất liền.
Cùng với nguy cơ bệnh truyền nhiễm gia tăng, thông thường vào thời điểm Tết dễ phát sinh các vấn đề về sức khỏe.
Đào được hũ vàng lớn, 3 anh em nhà họ Vạn ở Trung Quốc đã có quyết định bất ngờ, khiến nhiều người không ngờ tới.
Để bảo đảm công tác y tế phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các bệnh viện, Trung tâm Y tế trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện về nhân lực, trang thiết bị, thuốc, hóa chất, sinh phẩm để điều trị và cấp cứu người bệnh.