Đầm Mua in dấu chân Người

Những ngày tháng 5, đường về xóm Đầm Mua, xã Bản Ngoại (Đại Từ), non mướt màu xanh của lúa và những đồi chè bát úp đang vào chính vụ. Đứng trước Di tích Đồi Thành Trúc, tôi như nghe thấy tiếng bước chân rất khẽ của Bác mỗi lần Người lên, xuống ngôi nhà sàn tại đây gần 70 năm về trước.

Tướng cõng lính qua suối

Lúc sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm việc chăm lo tết cổ truyền cho người dân, bộ đội, cán bộ, bậc cao niên, các cháu thiếu niên nhi đồng.

Những ngọn sóng vỗ từ tâm thức Việt

Hai phần ba trong số thời gian kể từ khi hưu trí, cô giáo Nguyễn Thị Lan Thanh dành cho thơ, viết tiếp những dang dở mà người bạn đời của bà - nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh để lại. không còn quá vướng bận việc gia đình, Nguyễn Thị Lan Thanh dành trọn tâm huyết của mình cho thi ca và đã có những thành công không phải mấy ai cũng đạt được.

Cảm thức làng...

Có những nỗi niềm lắng sâu tâm tưởng rồi một ngày chợt lay thức, trong tôi luôn hiển hiện bóng dáng của một dòng sông, một con đường, một mái nhà thơ ấu cùng thênh thang ký ức vui buồn, đầy vơi theo tuổi tác. Ấy là quê, là làng với biết bao hoài cảm thương nhớ bền sâu...

Nguyễn Tiến Thanh và những chiều không tên, những mùa mây trắng

Vào một ngày tháng 6-2021, tôi bỗng nhận được món quà mong đợi từ lâu của nhà báo Nguyễn Tiến Thanh. Đó là hai tập thơ 'Chiều không tên như vết mực giữa đời' (NXB Văn học), 'Loạn bút hành' (NXB Hội Nhà văn) và tập tiểu luận 'Thời của tạp chí' (NXB Văn học) của anh cùng xuất bản một lúc: Tháng 5-2021.

Ca sĩ Y Jang Tuyn: Ở nhà hướng dẫn làm Karaoke nhanh

Y Jang Tuyn được sinh ra trong một gia đình làm nghệ thuật, thuộc đoàn Đam San, tỉnh Gia Lai.

Nhà tình báo và nhà thơ

Nhà tình báo, GS.TS, Thiếu tướng Nguyễn Đình Ngọc (1932 - 2006) đi xa đã được 15 năm.

Chiếc tất đã treo lên cửa sổ

Nhà không có lò sưởi

Cha của em

Anh không biết gương mặt của cha em Nhưng anh tin cha em hiền lành lắm Nếu không thế người xa bao năm tháng Những nét ấy vẫn đọng ở mặt em...

Đêm lặng rẻo cao

Sau nhiều ngày bị cô lập do bão số 9, ngày 22-11, con đường vào xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được thông tuyến. Trước đó, mưa lũ sạt lở đã làm cho hàng ngàn khối đất, đá đổ xuống từ triền núi, cắt phăng mọi ngả đường. Hiện nay, 4 nạn nhân mất tích do sạt lở núi vẫn chưa được tìm thấy. Cắt rừng, vượt suối lũ, băng qua những đoạn dốc đá chênh vênh, hàng chục người lính đã tìm đến và ở lại cùng đồng bào vùng cao. Trong rét buốt của mưa nguồn, công cuộc tìm kiếm người mất tích vẫn đang được thực hiện miệt mài, ở rẻo cao Phước Lộc.

Thơ: Mẹ ngồi giặt áo sau bão

Tác giả: Nguyễn Hoài Ân

HƠI ẤM ĐỒNG BÀO

Những ngày này, trong khi cán bộ và nhân dân miền Trung từng giờ, từng phút sát cánh bên nhau kiên cường chống chọi với bão biển mưa nguồn thì đồng bào, chiến sĩ mọi miền cũng từng giờ, từng phút hướng về khúc ruột dằng dặc thân thương của Tổ quốc.

Lũ trên sông Vu Gia đang lên rất nhanh, có thể vượt mức lũ lịch sử năm 2009, gây ngập khu vực lân cận của Đà Nẵng và các huyện Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, thành phố Hội An của Quảng Nam.

Tang thương nơi rốn lũ

'Quan tài của ba được cán bộ xã dùng ghe lớn chở đi, cả nhà chỉ biết với theo mà khóc. Đến nay tôi vẫn chưa được nhìn thấy mồ mả ba mình thế nào', chị Nguyễn Thị Tâm than thở.

Nặng tình với chiến trường xưa

Đến với công việc sáng tác bài vọng cổ, kịch bản cải lương, mỗi soạn giả định hình cho mình một phong cách riêng. Có những soạn giả đã rất thành công khi có các tác phẩm trường tồn cùng năm tháng. Hơn 50 năm gắn bó với công việc sáng tác, soạn giả Ngô Hồng Khanh đã giới thiệu đến công chúng những bài ca hay, vở tuồng đặc sắc với nhiều đề tài khác nhau. Công chúng ấn tượng tác phẩm của ông chính là đề tài chiến tranh, về quê hương, đất nước. Không những vậy, người soạn giả này còn rất nặng tình với Bình Phước.

Rong rêu ký ức về Bùi Giáng

Mặc thiên hạ đánh giá, điên hay tỉnh Bùi Giáng vẫn cứ là loại 'thiên tài không định nghĩa được', lời của nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn. Do đó, gặp được Bùi Giáng là niềm hạnh phúc lớn đối với nhiều người.

Hứng khởi nhịp trống đôi Chăm H'roi

Với người Chăm H'roi, múa trống đôi (còn gọi là Ktoang) là di sản văn hóa độc đáo. Đây là hình thức song tấu trống, kết hợp khéo léo, tài tình giữa âm nhạc và hình thể, tạo nên một không khí tràn đầy hứng khởi, cả nhạc cụ và người chơi cùng toát lên cái phóng khoáng, ngẫu hứng, độc đáo. Qua múa trống đôi, người Chăm H'roi có thể trò chuyện, tâm tình, trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cả cộng đồng, kết nối quá khứ với tương lai…