Đặc sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp năm 2024

Sáng 26/5 (nhằm ngày 19/4 âm lịch, năm Giáp Thìn), UBND TX. Tịnh Biên long trọng tổ chức Lễ Khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp lần thứ 173 năm 2024, với sự tham dự của đông đảo du khách.

Quả bầu trong đời sống của người dân Tây Nguyên

Cuộc sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên từ xa xưa đã gắn bó với núi rừng, nương rẫy. Những vật dụng hằng ngày của họ cũng vì thế được tận dụng từ thiên nhiên. Hiện hữu trong sinh hoạt hằng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay.

Cẩm Thủy chú trọng phát triển du lịch

Là địa phương có cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, các sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo và giàu bản sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống, những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã và đang khai thác tiềm năng, đẩy mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Từ đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Trai tráng làng Vân cởi trần, đóng khố đằm bùn ở lễ hội vật cầu Bắc Giang

Hàng nghìn người dân tỉnh Bắc Giang hò reo nhìn 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đằm bùn đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đối phương.

Rực rỡ đêm hội hoa đăng tại TPHCM

Trong tuần lễ Phật đản, có rất nhiều hoạt động diễn ra mừng Đức Phật đản sanh. Trong đó, hoạt động thả hoa đăng luôn được bà con Phật tử và người dân khắp nơi hưởng ứng, cùng tham dự để mong cầu những điều tốt đẹp, thiện lành cho bản thân và cộng đồng.

Có lẽ, ai từng ở quê mới hiểu cảnh chạy thóc trời mưa như thế nào, cả xóm chạy sang giúp nhau, dẫu mệt nhưng mà ai cũng vui vẻ, ấm áp tình làng nghĩa xóm.

Độc đáo lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn ở Hà Tĩnh

Ngày 15/5, tại xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) diễn ra lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn. Hàng trăm năm qua, ngư dân ở đây đã duy trì lễ hội nhằm thể hiện ước vọng cầu mong vị thần của biển cả che chở, cầu mưa thuận gió hòa, đánh bắt được nhiều hải sản.

Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn thu hút du khách trải nghiệm

Ngày 15/5 (tức ngày 8/4 âm lịch), tại xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) diễn ra Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn.

Dân vùng biển Hà Tĩnh rước lễ vật cúng cá voi

Người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư, hò chèo cạn Nhượng Bạn để báo đáp công ơn của cá voi, phù hộ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn thu hút khách du lịch

Ngày 15/5 (tức ngày 8/4 âm lịch), tại xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) diễn ra Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Ngành chức năng Sóc Trăng nói gì về 'giếng nước' có khả năng tự bốc cháy

Đoạn clip nói về 'giếng nước' có khả năng tự bốc cháy ở Sóc Trăng đã gây xôn xao cộng đồng mạng chỉ sau thời gian ngắn đăng tải.

Giải pháp căn cơ cho bài toán phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long

Một mùa khô khắc nghiệt nữa đang diễn ra ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Thậm chí, mức độ khắc nghiệt năm nay được ghi nhận còn cao hơn nhiều so với các năm trước: thời gian không mưa kéo dài bất thường, xâm nhập mặn sâu, nắng nóng đặc biệt gay gắt… Người dân Miền Tây vật vã trong cảnh mất điện do quá tải đường dây, thiếu nước ngọt do các nguồn nước bị nhiễm mặn. Vùng đất được biết đến trong nhiều thế kỷ như là nơi mưa thuận gió hòa, đầy ắp sản vật do thiên nhiên ban tặng, nay trở thành nơi thách thức khả năng chịu đựng của con người đối với những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Độc đáo lễ hội rước mục đồng ở Đà Nẵng

Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ (thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, TP. Đà Nẵng) là lễ hội độc đáo duy nhất cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Bảo đảm lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung diễn ra an toàn, văn minh

Để bảo đảm cho lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, ngày 7-5, Đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Hành trình Theo dấu chân Người ý nghĩa trong tháng 5

Theo dấu chân Người' là chủ đề chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5 này, hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19-5 (1890- 2024); 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ 7- 5 (1954 - 2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn 19-5 (1959-2024). Các hoạt động cũng góp phần đẩy mạnh học tập, làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong từng việc làm, hành động cụ thể, thiết thực của đồng bào các dân tộc, lan tỏa đến du khách tại 'ngôi nhà chung' Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Lễ Vía Bà - Hoạt động văn hóa tâm linh

Tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn (TP Tuy Hòa) vừa diễn ra lễ Vía Bà năm 2024. Đông đảo người dân và du khách trong, ngoài tỉnh đã về tham quan, dâng lễ.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' ý nghĩa trong tháng 5

'Theo dấu chân Người' là chủ đề chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5/2024, hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2024); 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).

Bạc Liêu: Lễ cầu nguyện mưa thuận gió hòa tại Quan Âm Phật Đài

Sáng 28-4, tại Quán Âm Phật Đài (P.Nhà Mát, TP.Bạc Liêu) với sự chủ trì của Thượng tọa Thích Giác Nghi, Trưởng ban Trị sự kiêm Trưởng ban Quản trị Quan Âm Phật Đài, pháp hội cầu nguyện mưa thuận gió hòa.

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Chơn Thành giữ gìn và phát huy lễ hội phá bàu của người S'tiêng

Sáng 28-4, tại ấp Ruộng 3, xã Quang Minh, thị xã Chơn Thành đã diễn ra lễ hội phá bàu năm 2024.

Khai mạc lễ hội truyền thống xã Tiên Lục

Ngày 27/4, UBND xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Tiên Lục - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo Lễ hội Tiên Lục tại Bắc Giang

Ngày 27/4 (tức 19/3, năm Giáp Thìn), tỉnh Bắc Giang đã khai hội Tiên Lục tại xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang.

Hơn 4.000 người tham dự Lễ hội Tràng An - 'Về miền di sản Tràng An 2024'

Sáng 26-4 (18-3 âm lịch), tại Khu du lịch sinh thái Tràng An (thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), khoảng 4.000 đại biểu, du khách, nghệ nhân, diễn viên và người dân đã tham dự Lễ hội Tràng An với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An 2024'.

Về miền di sản Tràng An

Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An', Lễ hội Tràng An năm 2024 đã được tổ chức tại Khu du lịch sinh thái Tràng An vào hôm nay (26/4).

Lễ hội Tràng An - Về miền di sản Tràng An 2024

Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An 2024', ngày 26/4, (tức ngày 18/3 âm lịch), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường long trọng tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Tràng An, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới.

Nghi lễ cầu may của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở tỉnh Quảng Ninh hiện chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh, sống tập trung nhiều nhất ở xã Đại Dực (huyện Tiên Yên) và một số xã, như Lục Hồn, Húc Động (huyện Bình Liêu). Cũng như nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đồng bào Sán Chỉ có những nghi lễ văn hóa tâm linh của mình, trong có nghi lễ cầu may để cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, cầu mong may mắn cho bản làng, gia đình.

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Bản Khòng, xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ có 257 hộ, 1.451 nhân khẩu, hầu hết là đồng bào dân tộc Thái trắng. Những năm qua, nhân dân trong bản luôn ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo ở địa phương.

Lễ hội Tràng An năm 2024 'Về miền di sản Tràng An'

Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An', sáng 26/4 (ngày 18/3 âm lịch), Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường, Ban Quản lý Danh thắng Tràng An tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Tràng An.

Độc đáo Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội

Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm nay thu hút đông đảo các nghệ nhân và du khách đến tham gia. Hội thả diều này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Rộn ràng Lễ hội cầu ngư ở xã đảo Nhơn Châu

Ngày 24/4, nhằm ngày 16/3 âm lịch, tại xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định diễn ra Lễ hội cầu ngư truyền thống của cộng đồng dân cư địa phương để cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Thi thả diều 'ăn mây' cầu mưa thuận gió hòa ở Bá Dương Nội

Cứ đến rằm tháng 3 âm lịch hàng năm, làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống cầu mưa thuận gió hòa.

Độc đáo Lễ hội cầu ngư tại đảo Nhơn Châu

Sáng 24/4 (16/3 âm lịch), tại xã đảo Nhơn Châu, TP Quy Nhơn (Bình Định) diễn ra lễ hội cầu ngư truyền thống của cộng đồng dân cư địa phương để cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội cầu ngư tại đây là nét văn hóa tín ngưỡng gắn với tục thờ cúng cá voi (cá Ông, thần Nam Hải).

Màn thi đấu gay cấn tại lễ hội thi thả diều 'ngàn năm tuổi' ở làng Bá Dương Nội

Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống tại ngôi miếu thờ thần linh thu hút hàng chục câu lạc bộ tranh tài.

Ngọt thơm xôi ngũ sắc

Xôi ngũ sắc là một trong những món ăn truyền thống độc đáo của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc, như: Thái, Tày, Nùng, Mường… Trong quá trình định canh, định cư trên địa bàn huyện Đồng Phú, món ăn này được đồng bào các dân tộc mang theo, góp phần làm phong phú thêm ẩm thực đặc sắc nơi đây.

Lễ dâng hương tại thác Bụt

Sáng 22/4, (tức ngày 14/3 âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN huyện Minh Hóa tổ chức lễ dâng hương tại thác Bụt, nơi bắt nguồn của sự tích rằm tháng ba của người Minh Hóa.

Lễ hội Cầu mùa xã Sốp Cộp

Trong 3 ngày (từ 20-22/4) xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội Cầu mùa năm 2024.

Lễ hội Bổng Điền (Thái Bình) được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 20/4, tại xã Tân Lập (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), vùng đất cổ thuộc Bổng Điền trang dưới thời Hùng Vương dựng nước, đã diễn ra lễ đón nhận Bằng công nhận Lễ hội Bổng Điền là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024.

Đón bằng công nhận lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Việc được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa của lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).

Đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm (Hà Tĩnh)

Sáng 21/4, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm.