Phụ nữ Chăm phát huy vai trò 'mẫu hệ'

Tỉnh Ninh Thuận là địa phương có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống tập trung đông nhất trong cả nước với nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp. Từ xa xưa, người Chăm theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò, vị thế quan trọng trong đời sống gia đình, dòng tộc, thôn xóm. Trong xã hội hiện đại hôm nay, vai trò 'mẫu hệ' của phụ nữ Chăm vẫn phát huy hiệu quả tích cực trong gia đình và ngoài xã hội.

Bộ tộc giàu nhất châu Phi: Sống xa hoa không kém gì đại gia Dubai, đến đôi dép lê cũng được đính vàng

Do được thiên nhiên ưu ái, những người ở bộ tộc Ashanti sinh ra đã nằm trên mỏ vàng.

Truyện ngắn: Đánh thức giấc mơ

Những ngày tôi đến với Tây Nguyên có Ksor Sớp làm người dẫn đường. Em đưa tôi đi cùng khắp...

Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số

Tại nhiều bản làng của một số dân tộc thiểu số (DTTS), người phụ nữ thường đóng vai trò then chốt. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, họ vẫn không có tiếng nói trong cuộc sống. Vì vậy, việc nâng cao vai trò làm chủ kinh tế sẽ khẳng định vị thế của phụ nữ DTTS trong gia đình và xã hội.

H'Hen Niê - Nàng Lọ Lem mong thay đổi suy nghĩ cho phụ nữ ở buôn làng

Nhân dịp 20/10 - Ngày Phụ nữ Việt Nam, H'Hen Niê đã có những tâm sự với Saostar về hành trình thay đổi cuộc đời và sứ mệnh của người phụ nữ.

'Sát thủ' đáng sợ nhất đại dương, săn mồi theo đàn

Loài cá này sống tại tất cả các đại dương trên thế giới, từ Bắc Băng Dương và vùng châu Nam Cực cho đến các vùng biển nhiệt đới ấm áp.

Chiếc cầu thang nhà sàn trong văn hóa mẫu hệ của người Ê Đê

Kiến trúc nhà sàn của người Ê Đê có những nét đặc sắc. Trong đó có chiếc cầu thang làm bằng gỗ quý, được điêu khắc đôi bầu vú người phụ nữ thể hiện trong văn hóa mẫu hệ.

Để đảm bảo cân bằng giới tính khi sinh

Tỷ số giới tính khi sinh được xác định bằng số trẻ em trai được sinh ra trên 100 trẻ em gái sống của một khu vực trong kỳ báo cáo (thường là một năm). Đây là một chỉ số nhân khẩu học, phản ánh cơ cấu giới tính của một quần thể dân số. Tỷ số giới tính khi sinh ở mức sinh học bình thường là từ 104 - 106 bé trai/100 bé gái.

Clip: Màn 'kéo co' kinh hoàng giữa hai con voi khổng lồ

Trong thế giới động vật hoang dã, voi Ấn Độ là một trong những loài động vật to lớn và ấn tượng nhất. Mặc dù nhỏ hơn họ hàng châu Phi của mình, nhưng voi Ấn Độ vẫn sở hữu sức mạnh và sự hung hăng đáng kinh ngạc.

Già làng giữ vai trò quan trọng trong kết nối hôn nhân của người Jrai

Theo phong tục của người dân tộc Jrai tại tỉnh Gia Lai, già làng hoặc người có uy tín trong làng là người làm mối và làm chủ lễ cho các lễ cưới. Vợ chồng xích mích phải nhờ già làng phân xử, không được tự ý bỏ nhau và nếu bỏ nhau phải chịu phạt theo quy ước của làng.

Màn 'kéo co' kinh hoàng giữa hai con voi khổng lồ

Trong thế giới động vật hoang dã, voi Ấn Độ là một trong những loài động vật to lớn và ấn tượng nhất. Mặc dù nhỏ hơn họ hàng châu Phi của mình, nhưng voi Ấn Độ vẫn sở hữu sức mạnh và sự hung hăng đáng kinh ngạc.

2 Ngày 1 Đêm: Sự tinh tế của HIEUTHUHAI khiến Trường Giang khâm phục

Trong tập 57 của '2 Ngày 1 Đêm', người hâm mộ 'rung rinh' trước khoảnh khắc nam rapper HIEUTHUHAI tình nguyện nhường vị trí chỗ ngủ tối cho nghệ sĩ Kiều Oanh.

Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng: Chú trọng xây dựng mô hình mới tại các thôn đặc biệt khó khăn

Trong thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng đã tích cực triển khai thực Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'. Bước đầu đã tạo ra những chuyển biến tích cực, thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm' trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Hình ảnh hiếm hoi về tộc người còn theo chế độ mẫu hệ ở Việt Nam

Bà Ka Brều dân tộc Cơ Ho (Di Linh, Lâm Đồng) có con trai duy nhất đã ở nhà vợ, bà sống cùng em gái nương tựa vào nhau sống qua ngày.

Ngôi làng lạ kỳ nhất thế giới dùng tiếng huýt sáo để gọi tên nhau

Kongthong, bang Meghalaya, Ấn Độ là ngôi làng kỳ lạ duy nhất trên thế giới còn tồn tại cách gọi tên nhau bằng tiếng huýt sáo. Đáng chú ý, những người dân nơi đây gọi nhau hoàn toàn chính xác, không bao giờ nhầm lẫn.

Phát huy vai trò hội phụ nữ trong phòng, chống bạo lực gia đình

Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã chủ động, tích cực phối hợp với các ban ngành, địa phương thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình; từ đó góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái, hướng đến một môi trường an toàn, bình đẳng.

Văn hóa gia đình trong hôn nhân mẫu hệ của người Churu

Là một trong 54 dân tộc anh em, người Churu có dân số 24.000 người, cư trú chủ yếu ở Lâm Đồng (97%) tại các xã Đà Loan, Ninh Loan, Tà Hine, Tà Năng, Đạ Quyn (Đức Trọng); xã Tu Tra, Pró, Ka Đơn, Lạc Lâm, Lạc Xuân (Đơn Dương). Một phần nhỏ chưa đến 1.000 người cư trú ở các xã Phan Sơn, Phan Lâm huyện Bắc Bình - Bình Thuận, giáp ranh với Lâm Đồng.

Tục đàn ông 'ở cữ' tại Trung Quốc

Ở thời Trung Quốc cổ đại, phụ nữ sau khi sinh con thường quay trở lại làm việc ngay trong khi chồng sẽ là người có thời gian ở cữ, 'hồi phục sau sinh'.

Họa sĩ Việt đang sống tại Mỹ 'gây sốt' với bộ tranh tái hiện vẻ đẹp 54 dân tộc Việt Nam

Mới đây, họa sĩ Trương An Dân (biệt danh Nemoo, 26 tuổi) được cộng đồng mạng biết đến với bộ tranh vẽ theo phong cách Hàng Trống, nổi bật vẻ đẹp phụ nữ trong trang phục đặc trưng của 54 dân tộc Việt Nam.

Cơ quan sinh dục đặc biệt khiến linh cẩu cái khó sinh nở

Linh cẩu đốm không phải loài động vật lưỡng tính, chỉ là bộ phận sinh dục ngoài của con cái và con đực gần giống nhau, do đó rất khó để phân biệt giới tính.

Đông đảo du khách đến xem cô gái đi 'bắt chồng'

Người Churu theo chế độ mẫu hệ, việc cưới gả do phụ nữ chủ động. Khi cô gái đã thích chàng trai nào đó, thì sẽ chủ động yêu và nói với ông cậu hoặc cha mẹ đến ngỏ ý.

Nam giới bị bạo lực gia đình tăng: Phụ nữ không còn dễ bị bắt nạt

Chuyên gia nhận định, xét theo hướng tích cực, tỷ lệ nam giới bị bạo lực gia đình gia tăng cho thấy phụ nữ ngày càng mạnh mẽ hơn, không dễ bị bắt nạt.

Ngỡ ngàng những vùng đất 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực

Trên thế giới có một số vùng đất được ví như 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực. Đây là những nơi theo chế độ mẫu hệ, nhiều chuyện quan trọng do phụ nữ toàn quyền quyết định.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở miền Bắc và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã có thời gian dài giao thoa và dung hợp với nhau. Tại Việt Nam, khi Phật giáo du nhập vào đã có một hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là một loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.

Những thị trấn nhỏ kỳ lạ 'như thuộc về một vũ trụ song song'

Có những thị trấn nhỏ là nơi cư trú của một cộng đồng kỳ lạ, gây ngạc nhiên và ấn tượng tới mức tưởng như không có trong thế giới thực mà là thuộc về một vũ trụ song song nào đó.

Phân tích ADN của 9 thế hệ tiết lộ tục lệ hôn nhân của văn hóa chiến binh bí ẩn

Các nhà nghiên cứu đã xây dựng lại mối quan hệ giữa gần 300 người Avars, những người đến từ nền văn hóa chiến binh bí ẩn 1.500 năm tuổi ở lưu vực Carpathian, Hungary ngày nay.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

AND tiết lộ bí mật một đế chế

Bằng phương pháp phân tích AND, các nhà khoa học đã phát hiện thêm nhiều bí mật về người Avar và tổ chức xã hội của họ, chủng tộc tạo ra đế chế đã từng thống trị miền Trung và miền Tây Châu Âu trong vòng hơn 250 năm, bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ VI.

Người dân Nhật Bản cởi mở với ý tưởng hoàng hậu trị vì

Cuộc khảo sát của hãng thông tấn Kyodo (Nhật Bản) cho thấy, có tới 90% số người được hỏi bày tỏ ủng hộ ý tưởng một hoàng hậu trị vì trong bối cảnh Hoàng gia Nhật Bản đang gặp khó khăn tìm nam giới kế vị.

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể, muốn tránh 'áp lực tài chính'

Ở thành phố Hàng Châu, trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để ở rể.

Nhiều đàn ông Trung Quốc thích ở rể

Trước áp lực phải có nhà, có xe mới lấy được vợ, nhiều đàn ông Trung Quốc có xu hướng tìm vợ giàu để đi ở rể, con cái sinh ra cũng theo họ mẹ.

Người Jrai ở Krông Pa lưu giữ nếp nhà dài

Kiến trúc nhà ở phần nào thể hiện nét văn hóa trong đời sống của một cộng đồng. Với người Jrai ở huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai), văn hóa ấy thể hiện rõ nét qua từng nếp nhà dài, chở che qua bao thế hệ.

Phụ nữ của bộ tộc nguyên thủy này ăn mặc rất đơn giản, chỉ dùng vỏ sò để 'che đi phần xấu hổ'

Với sự phát triển của xã hội hiện nay, mức sống của con người đã được cải thiện rất nhiều, du lịch đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người.

Đôi điều về tục đa thê của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo chế độ mẫu hệ. Trong hôn nhân, người phụ nữ chủ động tìm 'ý trung nhân', cưới chồng và hoàn toàn tự nguyện, không phụ thuộc vào cha mẹ hay người thân trong gia đình.

Bộ tộc duy nhất trên thế giới không có đàn ông, họ sinh sản bằng cách nào?

Một bộ tộc duy nhất trên thế giới 'thuần nữ'. Vậy câu hỏi đặt ra là họ làm cách nào để sinh con và duy trì nòi giống?

Ở những nơi 'đa phu' châu Phi, đàn ông rất hạnh phúc, tại sao phụ nữ lại không hạnh phúc?

Hiện nay trên thế giới vẫn còn nhiều bộ lạc, chúng ta biết rằng thời nguyên thủy còn nhiều nơi có văn hóa bộ lạc nhưng nhiều nước phát triển đến nay đã bắt đầu xóa bỏ hình thức sống bộ lạc và bắt đầu sang nền văn minh hiện đại.

Trên thế giới có một bộ tộc 'thuần nữ', không có lấy một người đàn ông, cách họ sinh sản là như thế nào?

Ví dụ, trên lục địa châu Phi xa xôi, vẫn còn một số bộ lạc biệt lập, họ vẫn duy trì trạng thái của xã hội cổ đại ngày nay, dựa vào săn bắt và hái lượm để kiếm sống, không có bất kỳ vật dụng hiện đại nào, thậm chí có một bộ tộc vẫn duy trì chế độ mẫu hệ cổ xưa nhất.

Du lịch hang động phát huy bảo tồn di sản dưới lòng đất ở Ấn Độ

Meghalaya là một bang phía đông bắc nổi tiếng của Ấn Độ với cảnh quan tươi tốt và di sản văn hóa phong phú.

Đột nhập hòn đảo chỉ có phụ nữ quyết định mọi việc

Hòn đảo 'nữ quyền' Kihnu là nơi sinh sống của một cộng đồng nhỏ gồm 600 thành viên, với phụ nữ nắm quyền suốt nhiều thế kỷ qua.

Lễ cưới vui như Tết của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi (An Giang) còn mang tính cộng đồng rất đậm nét. Vì thế, trong mỗi dịp lễ quan trọng, quy mô từ gia đình đến cả phum sóc đều chung không khí nhộn nhịp, rộn ràng.

Cảnh quay hiếm hoi cá voi mẹ dìm chết con non

Đoạn phim đầu tiên ghi lại khoảnh khắc một con cá voi mẹ và con của mình hợp lực dìm chết một con non khác trong một trường hợp giết con non cực kỳ hiếm gặp.

Thu hẹp khoảng cách giới trong phát triển kinh tế đối với phụ nữ dân tộc thiểu số

Phụ nữ dân tộc thiểu số đảm nhiệm vai trò 'kép', vừa là nhân vật chính trong hoạt động sản xuất, vừa là người nội trợ, chăm sóc gia đình. Tuy nhiên, trong nhà, người đàn ông mới có quyền quyết định hầu hết công việc. Chính vì vậy, việc tăng cường, nâng cao vị thế kinh tế cho phụ nữ chính là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy bình đẳng giới trong các gia đình dân tộc thiểu số.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 53)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.