Thời xưa, đàn ông nhà giàu thường năm thê bảy thiếp. Tại sao rất ít đàn ông nhà nghèo 'ế vợ'

Dưới sự cai trị của hệ thống triều đại phong kiến cổ đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể quang minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.

Buôn làng vùng sâu háo hức chờ bàn giao nhà cộng đồng

Xã vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk sắp diễn ra lễ khánh thành Nhà cộng đồng do báo Tiền Phong phối hợp với nhà tài trợ và chính quyền địa phương trao tặng. Điểm nhấn độc đáo, khác biệt với nhiều nhà cộng đồng trên địa bàn chính là đôi cầu thang 'quyền lực', đặc trưng của người Êđê.

Trong lịch sử cổ đại, tại sao rất nhiều vị vua lại chờ tới sau khi chết mới thoái vị?

Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.

Phụ nữ ở bộ lạc Himba cả đời chỉ tắm một lần duy nhất

Ở vùng phía Bắc Namibia, bộ lạc Himba đến nay vẫn sinh sống như thời nguyên thủy. Phụ nữ ở đây không mặc áo và cả đời chỉ tắm một lần duy nhất trước khi kết hôn.

Nét đẹp văn hóa mẫu hệ của người Ê Đê

Tây Nguyên được biết đến là vùng đất mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng cao nguyên với sự đa dạng về văn hóa các dân tộc, trong đó, nổi bật nhất là chế độ mẫu hệ của người Ê Đê. Nét văn hóa này thể hiện trong cuộc sống, từ quan hệ gia đình, xã hội đến lễ nghi của người Ê Đê từ xưa đến nay.

Giải mã ý nghĩa đôi bầu sữa trên cầu thang nhà sàn người Ê Đê

Trên chiếc cầu thang dẫn lên bất cứ ngôi nhà sàn nào của người dân tộc Ê Đê cũng có hình ảnh bầu sữa khiến nhiều du khách tò mò về ý nghĩa của hình tượng này.

Giữ gìn bản sắc văn hóa song hành xóa bỏ hủ tục của đồng bào dân tộc thiểu số

Song song với nền văn hóa lâu đời, người dân tộc thiểu số Bahnar và Jrai ở Gia Lai vẫn còn nhiều hủ tục lạc hậu như ma chay cưới hỏi dài ngày, tảo hôn, kết hôn cận huyết thống.

Khúc củi nói lời tình yêu

Tục lệ 'củi hứa hôn' được người Xơ Đăng truyền từ đời này sang đời khác. Từ bao đời nay, chưa thấy chàng trai nào đem bán hoặc đổi củi hứa hôn. Và khi được tình yêu đôi lứa 'chạm' vào, vật bình thường cũng trở nên có giá, nhiều khi vô giá.

Cộng đồng các dân tộc trong lòng thành phố Thép

'Một đất nước Việt Nam được thu nhỏ vào lòng thành phố Thép Thái Nguyên'. Nhiều du khách trong nước, quốc tế khi đến thăm Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã có nhận xét như vậy.

Thường thì động vật con đực sẽ đẹp hơn, tại sao con người tiến hóa từ động vật mà phụ nữ đẹp hơn?

Trong giới động vật, nhìn chung động vật đực đẹp hơn động vật cái. Trong thế giới loài người, phụ nữ được mệnh danh là xinh đẹp. Tại sao lại như vậy?

Rước rể

Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian 'gửi dâu' từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.

Bộ lạc 'độc nhất vô nhị' nhất châu Phi: Săn cá sấu, hà mã để sống qua ngày, đàn ông đến tuổi phải làm điều này mới được lấy vợ!

Ở châu Phi tồn tại một bộ lạc 'độc nhất vô nhị' khi con người ở đây săn cá sấu, hà mã để làm thức ăn?

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Trong chương trình Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Ê Đ ê.

Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'.

Bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa Lễ mừng thọ của người M'nông

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Êđê

Văn hóa truyền thống của người Êđê theo chế độ mẫu hệ, khi người con gái Êđê 'ưng bụng' chàng trai nào sẽ về báo cho cha mẹ, nhờ người mai mối hỏi cưới chồng.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Ê Đê

Nằm trong chuỗi các hoạt động chính của Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk 2023, sáng ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Êđê. Đây là một nét văn hóa phản ánh rõ nét vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân, thể hiện chế độ mẫu hệ của người Ê Đê.

Nét văn hóa độc đáo trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Bước vào tuổi cập kê, cô gái Ê Đê không chỉ chủ động lựa chọn một nửa của mình mà còn phải đối diện với đặc quyền thách cưới của nhà trai.

Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở buôn Tơ̆ng Jŭ (xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột). Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

Tôn vinh di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Ngày 17/11, trưng bày chuyên đề 'Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tỉnh Bắc Ninh' được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh.

Lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Dân tộc Ê Đê mang đậm chế độ mẫu hệ, cho nên người con gái có vai trò đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Đây là nét văn hóa truyền thống thể hiện rõ chế độ mẫu hệ trong hôn nhân của dân tộc Ê Đê ở Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng.

'Chuyện bên dòng sông Ba'

Vùng đất bên dòng sông Ba với nhiều câu chuyện hay về chế độ mẫu hệ, phong tục và cả những hủ tục cần thay đổi đã được phản ánh chân thực qua sự kiện 'Chuyện bên dòng sông Ba'. Hoạt động do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh và Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa tổ chức là một góc tiếp cận mới mẻ để truyền thông Dự án 8 tại địa phương.

Thời xưa, thê thiếp thân phận thấp nhưng lại có một 'đặc ân' mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị

Thời xưa, rất ít phụ nữ chủ động làm thê thiếp của người khác. Mặc dù, thiếp có địa vị thấp kém trong xã hội nhưng họ lại có một 'đặc quyền' mà những người vợ chính thất không có. Chính xác thì 'đặc ân' của một người thiếp là gì?

Vĩnh Phúc: Sắp đưa Khu thiết chế văn hóa, thể thao kiểu mẫu làng Hệ (Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường) vào hoạt động

Ông Nguyễn Phùng Xuân, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) cho biết: Đã xây dựng xong Khu thiết chế Làng văn hóa kiểu mẫu Hệ, dự kiến sẽ khánh thành đưa vào hoạt động ngày 18/11.

Phụ nữ Việt thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn tức thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thời của các vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành mở nước và Hai Bà Trưng phất cờ cứu nước (thế kỷ 7 TCN-thế kỷ 1).

MC Lại Văn Sâm: Không có vợ là đời tôi hỏng luôn

Ở tập 1 chương trình 'Có hẹn cùng thanh xuân', MC Lại Văn Sâm thú nhận rằng: ''Ở hiền gặp lành, không có vợ là đời tôi hỏng luôn!''.

Khám phá ngôi làng sạch nhất châu Á ở Ấn Độ

Ngôi làng sạch nhất châu Á có tên Mawlynnong nằm ở Ấn Độ. Sạch sẽ là được coi là tôn chỉ sống của người dân làng. Nơi này cấm sử dụng túi nilon và thuốc lá.

Nét đẹp văn hóa mẫu hệ dân tộc Chăm

Qua thời gian, một vài tập tục, nghi lễ trong gia đình, cộng đồng người Chăm ở Việt Nam đã có những thay đổi để phù hợp với xã hội hiện đại, nhưng hiện nay những giá trị chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa mẫu hệ vẫn được duy trì.

Loài thú quý hiếm có tập tính kỳ dị vào đêm trăng rằm

Đây là một trong những loài thú hoang dã vô cùng quý hiếm của Việt Nam. Nó có một đặc điểm bí ẩn là cứ vào đêm trăng rằm hàng tháng sẽ có hành động lạ. Đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải nổi.

Độc đáo tục lệ cô dâu rước chú rể về nhà ở Ninh Thuận

Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.

Nét đẹp văn hóa trong trang phục truyền thống của người phụ nữ Chăm

Trang phục đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Trang phục không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người như che thân, làm đẹp, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa và tín ngưỡng.

Những câu chuyện làm thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới

Sáng 18/09/2023, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội LHPN tỉnh Gia Lai, Hội LHPN huyện Krông Pa và trường THCS Lê Quý Đôn, Ia Rsươm-Krông Pa-Gia Lai tổ chức truyền thông giới thiệu bộ sách 'Câu chuyện truyền thông thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới'.

Bộ tộc giàu nhất châu Phi: Sống xa hoa không kém gì đại gia Dubai, đến đôi dép lê cũng được đính vàng

Do được thiên nhiên ưu ái, những người ở bộ tộc Ashanti sinh ra đã nằm trên mỏ vàng.

Starbucks chạm mốc 100 cửa hàng tại Việt Nam sau 10 năm

Starbucks Vietnam vừa khai trương cửa hàng thứ 100, bà Patricia Marques, Tổng giám đốc Starbucks Vietnam chia sẻ: 'Đây là một cột mốc đặc biệt với chúng tôi và thể hiện được sự cam kết khi có thể mang trải nghiệm cà phê đến với nhiều khách hàng hơn mỗi ngày'.

Hành trình mười năm đi sưu tầm hiện vật văn hóa Tây Nguyên của chiến sĩ công an

Với tình yêu và niềm đam mê văn hóa Tây Nguyên, một chiến sĩ công an đã dành gần 10 năm để tìm hiểu và sưu tầm các hiện vật của đồng bào M'nông, Mạ, Ê đê, Gia Rai…Gia tài hơn một nghìn hiện vật của anh sẽ góp phần lưu giữ bảo tồn văn hóa các dân tộc Tây Nguyên trước nguy cơ bị mai một.