Một nhân vật nổi tiếng về sự nghiêm khắc khi dạy con là Nghi Thiên Chương Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn (hoàng thái hậu Từ Dụ).
Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh mẹ vua Lê Nhân Tông là người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình.
Di sản văn hóa là minh chứng hùng hồn cho bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, góp phần định hình diện mạo của một quốc gia. Tuy nhiên, nguồn lực tài chính hỗ trợ cho công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích tại Việt Nam còn thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu thực tế. Bởi vậy, tại kỳ họp thứ 8 vừa qua, Quốc hội đã dành thời gian thảo luận về vấn đề thiết lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa, trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của các đại biểu.
Ngày 5-11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' của tác giả, diễn giả Amandine Dabat, Tiến sĩ Lịch sử Nghệ thuật, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, hiện đang sinh sống và làm việc tại Pháp.
Đang lên cơn sĩ diện, ông lớn tiếng vỗ ngực: - Trong cái nhà này, tôi chính là vua!
Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Bà là vị hoàng hậu từng 'gây bão' lịch sử với cuộc đời đầy thăng trầm, từ vị trí cao quý 'mẹ vua' triều Lý lại trở thành 'vợ' của Thái sư quyền lực nhà Trần.
Sâm Nam núi Dành là một trong những cây dược liệu quý được UBND huyện Tân Yên chỉ đạo phát triển, nâng cao giá trị và xây dựng thành sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Đền Lê Hoàn ở Thanh Hóa là Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, được ví như ngôi đền cổ nhất xứ Thanh. Nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều cổ vật quý, trong đó có đôi đũa kim loại, chén bạc và đĩa ngọc có niên đại lên tới hơn 1.000 năm.
Cung An Ðịnh tọa lạc bên bờ sông An Cựu, tiền thân là phủ An Ðịnh, là cơ ngơi riêng của hoàng tử Nguyễn Phúc Bửu Ðảo (vua Khải Ðịnh sau này), được xây dựng năm 1902, với lối kiến trúc gỗ 3 gian truyền thống.
Bà là người phụ nữ ' tóc mượt dày, lông mày đậm, da sẫm bồ quân, thần sắc bền lâu, giàu sang phú quý', rất được vua Lý yêu chiều nhưng bị mẹ vua ghét bỏ, nhiều lần hãm hại nhưng không thành
Sáng 15/2/2024 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), đoàn công tác TƯ Hội LHPN Việt Nam do bà Hà Thị Nga, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, làm trưởng đoàn, đã đến dâng hương tại Khu di tích Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Một người là 'đệ nhất tham quan' của Trung Quốc, một người nắm thực quyền nhà Thanh trong hơn 40 năm, rốt cuộc ai giàu có hơn ai.
Nếu so về độ tàn nhẫn, người phụ nữ này được đánh giá là còn tàn nhẫn hơn cả Võ Tắc Thiên nhiều. Bà mới chính là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.
Đó là lăng vua Gia Long (Thiên Thọ lăng), thuộc xã Hương Thọ (TP. Huế), cách trung tâm thành phố khoảng 15km về phía tây nam.
Những bức ảnh quý hiếm chụp một số phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn được lưu giữ tới ngày nay giúp công chúng bất ngờ trước dung mạo và phong thái của họ.
Loạt ảnh người Pháp chụp lăng Gia Long năm 1898 đem lại nhiều bất ngờ cho người xem vì sự khác biệt của cảnh quan ở khu lăng mộ so với ngày nay.
Điểm du lịch tâm linh sinh thái núi Dành thuộc thôn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Nơi có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ với rừng thông già rộng lớn.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Nhiều người nuối tiếc khi căn nhà có kiến trúc Pháp nằm bên sông An Cựu (TP Huế) và là nơi Hoàng Thái hậu Từ Cung ở lúc cuối đời bị bỏ hoang hóa, cỏ dại mọc um tùm.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Đó là chủ đề của tọa đàm do Nhà xuất bản Phụ Nữ Việt Nam kết hợp Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức vào sáng 28-4.
Tuyên thái hậu của nước Tần thời Chiến Quốc thay con trai chấp chính hơn 40 năm, thủ đoạn tàn nhẫn hơn Võ Tắc thiên.
Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ về vùng đất cổ kính này. Đặc biệt, trong số đó có những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung - mẹ vua Bảo Đại.
Tuyên thái hậu của nước Tần thời Chiến Quốc thay con trai chấp chính hơn 40 năm, thủ đoạn tàn nhẫn hơn Võ Tắc thiên.
Hoàng phi Văn Tú, vợ bé của Phổ Nghi, là người đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Trung Quốc ly hôn với một hoàng đế.
Đó là quan điểm của Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế đối với hướng dẫn viên (HDV) du lịch kể chuyện phi tần triều Nguyễn tự xử bằng chuối.
Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện đang xác minh thông tin một hướng dẫn viên (HDV) phát ngôn gây sốc về phi tần trong cung của nhà Nguyễn khi hướng dẫn du khách tham quan Đại nội Huế.
Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế đang khẩn trương xác minh đoạn clip được cho là hướng dẫn viên du lịch kể chuyện các phi tần triều Nguyễn dùng chuối tự xử.
Ngôi nhà cũ của mẹ vua Bảo Đại tại địa chỉ 145 Phan Đình Phùng (TP Huế) được xây dựng vào thời kỳ Pháp thuộc, mang đậm dấu dấn của kiến trúc Đông - Tây.
Cho thuê kinh doanh, dịch vụ ẩm thực rồi bỏ hoang trong nhiều năm, ngôi nhà cũ của mẹ vua Bảo Đại tại địa chỉ 145 Phan Đình Phùng (TP Huế) sẽ được cơ quan chủ quản lập phương án dùng vào mục đích khác.
Sáng 27/1/2023 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), đoàn cán bộ TƯ Hội LHPNVN cùng đại diện lãnh đạo các cấp Hội LHPN thành phố Hà Nội đã đến dâng hương tại Khu di tích Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội).
TTH - Nghệ thuật trang trí thời Nguyễn với những giá trị đặc trưng chứa đựng những ý nghĩa tạo hình độc đáo, đặc sắc với chiều sâu tâm linh, nhân văn lắng đọng. Bên cạnh nhiều di tích lăng vua, cung điện danh tiếng còn có một số lăng các bà hoàng ít được biết đến. Một trong những di tích có giá trị đó là lăng Thoại Thánh, một trong những lăng các bà hoàng đã từng có nguy cơ là phế tích và hiện đang được trùng tu, tôn tạo. Nơi đây còn đọng lại nhiều hoa văn trang trí có giá trị mỹ thuật cao, trong đó hoa văn trang trí nề đắp nổi rất đặc sắc và phổ biến.
Sau khi ra ngoài đi dạo, chú chó giống Golden Retriever dẫn bạn mới về nhà, đó là một con vật mà người Trung Quốc xưa gọi là thần thú.
Những biến cố của lịch sử như chiến tranh, loạn lạc... đã làm thất lạc một lượng lớn cổ vật cung đình ra nước ngoài. Thật may trong số đó có xe kéo tay của mẹ vua Thành Thái đã 'hồi hương' sau 100 năm lưu lạc.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư, ở thành phố Hồ Chí Minh và các cộng sự đang thực hiện di dời ngôi chánh điện Đại Hùng có trọng lượng khoảng 1.000 tấn ở chùa Diệu Đế, thành phố Huế.
Tại ngôi nhà ngày nay được biết đến với tên gọi nhà Đốc Phủ Hải, bà Trần Thị Sanh đã gặp Trương Định - vị thủ lĩnh chống Pháp lỗi lạc...
'Phượng khấu' miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Để giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử địa phương, về khu di tích Điện Càn Long, Hội LHPN xã Nam Giang (Thọ Xuân) vừa phối hợp với Trường THCS Nam Giang và các đoàn thể trong xã tổ chức buổi học lịch sử ngoại khóa trở về cội nguồn.