Tôi muốn biết tiêu chuẩn trang phục của sĩ quan công an nhân được quy định như thế nào? – Độc giả Ngọc Thơ
Nổi tiếng với danh hiệu người đầu tiên nghiên cứu nghề dệt lụa tơ sen và ý tưởng biến con tằm thành những người thợ dệt, nghệ nhân Phan Thị Thuận còn giữ vai trò 'đại sứ văn hóa' của làng nghề dệt Phùng Xá, đưa làng nghề trở thành điểm đến yêu thích của nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế.
Cảnh đám cưới của nhà văn Nhất Linh mang đậm nét truyền thống, đầy màu sắc dân tộc.
Tháng Chạp, cái lạnh kéo về miền cao nguyên. Từng cơn gió thổi vù qua da thịt. Mẹ ngồi hết nhìn bụi cây dong rồi lại dòm qua từng thúng gạo nếp, bảo năm nay chẳng biết người ta có còn mua bánh, mua rượu nhiều không.
Xóa tan quan niệm chỉ có nam giới mới phù hợp với nghề bảo vệ, xây dựng hay xe ôm… , nhiều 'bóng hồng' đã và đang chứng minh được thực lực của mình trong những công việc này.
Gần đây, trên nền tảng Tóp Tóp đang trending video 'xách vali nhập học' nhân mùa tựu trường. Chiếc trend đặc biệt được các bạn tân sinh viên 2K5 sắp phải xa nhà biến tấu đầy hài hước, khiến ai xem cũng cười nghiêng ngả.
Ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội – nơi từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm của miền Bắc' – có một người phụ nữ mà tên tuổi của bà gắn liền với sự hồi sinh của nghề tổ nơi đây. Bà là nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận, 69 tuổi, ở đội 13, thôn Hạ – người có tiếng là lắm đam mê nhiều ý tưởng.Hiện nay nghề dệt truyền thống ở Phùng Xá đã hồi sinh. Toàn xã hiện có khoảng 1.700/2.230 hộ gia đình chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm khăn mặt, khăn tắm… Khoảng 4.500 lao động trên địa bàn và 2.000 lao động vùng lân cận có việc làm với mức thu nhập bình quân 5 triệu đồng/tháng. Giá trị kinh tế làng nghề chiếm gần 70% cơ cấu kinh tế toàn xã.
Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:
Thấm thoát, con sắp 30… cái tuổi lưng lưng trưởng thành và nửa vời cô đơn. Chừng đấy, ngoài bộn bề công việc, ngoài chuyện phố - người đông chật, ngoài mối bận tâm lớn nhất của thanh xuân, ngoài tháng ngày con được sống là chính mình… con mong trở về nhà nhất!
Sau đỉnh núi Phà Hé lừng lững, lẩn khuất trong mây mù hiện lên một Cao Sơn đẹp như một bức tranh thủy mặc huyền bí, đậm chất thơ nhưng phảng phất nỗi buồn man mác. Đường mở, điện về, vùng đất ấy đã và đang được khai phá, giấc mơ 'thức giấc' đằng đẵng hàng trăm năm sắp thành hiện thực.
Các đường cao tốc và sân chơi trường học ở Bắc Kinh đã bị đóng cửa vào thứ Sáu (ngày 5/11) do ô nhiễm nặng, khi Trung Quốc tăng cường sản xuất than.
Đặc điểm chung của các dãy phố cổ Hà Nội là phần lớn các tên phố bắt đầu bằng từ 'Hàng', tiếp đó là một từ chỉ nghề nào đó như Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Thiếc...
Đặc điểm chung của các dãy phố cổ Hà Nội là phần lớn các tên phố bắt đầu bằng từ 'Hàng', tiếp đó là một từ chỉ nghề nào đó như Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Thiếc...
Bên kia sông, ngay sát mép nước nơi mố cầu xây gạch đã sụp nghiêng xuống dòng sông, đêm qua gió bấc về lúc nửa đêm, vợ chồng ông chài nghe như có tiếng ai rên ngoài sông nước.
Món cơm tám giò chả bản sắc của Hà Nội nay chỉ còn trong dĩ vãng
Ngày 21-1, đoàn Ban Từ thiện xã hội GHPGVN TP.HCM đã có chuyến khởi động ngày đầu tiên trao quà Tết đến đồng bào các huyện, xã tại Thái Nguyên, với thông điệp 'Tết yêu thương Xuân Tân Sửu 2021'.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn, mùa Đông năm nay, ở miền Bắc sẽ lạnh hơn so với những năm trước, đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc sẽ bị ảnh hưởng của không khí lạnh có cường độ rất mạnh, nhiều nơi xuất hiện băng giá, mưa tuyết, nhiệt độ xuống thấp nhất trong vòng 10 năm qua... Chủ động nắm bắt, dự báo những diễn biến phức tạp, của thời tiết, Bộ CHQS tỉnh chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống rét, bảo vệ sức khỏe bộ đội và vật nuôi, cây trồng…
Ngày 14 và 15-12 vừa qua, NS.Thích nữ Hương Nhũ, trụ trì và Phật tử nhóm Từ thiện chùa Thiên Quang (Dĩ An, tỉnh Bình Dương) đã thực hiện chuyến từ thiện và chia sẻ Phật pháp đến người dân tại đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) và một số huyện tại tỉnh Quảng Nam.
Nghệ nhân Phan Thị Thuận thủ thỉ: 'Giờ sản phẩm tơ sen của tôi đã có mặt trên thị trường trong nước và thế giới rồi. Vậy nhưng trong tôi vẫn canh cánh nỗi niềm: ngoài những chiếc khăn quàng cổ, nhất định mình phải có được những chiếc áo dài truyền thống bằng tơ sen. Chỉ khi nào làm được được điều đó may ra tôi mới có thể ăn ngon ngủ kỹ được!'.
Dùng son môi bằng bọ, bó chân, mặc áo nhồi bông, dùng mồ hôi của đấu sĩ làm mỹ phẩm... là những cách làm đẹp kỳ lạ của quý tộc xưa.
Tóc cao trên đỉnh đầu, son môi bằng bọ và kiến hay bó chân... khiến nhiều người vẫn đặt ra những câu hỏi chưa lời giải.
Sáng 13-6, tại xã A Bung và A Ngo, huyện Đăkrông (tỉnh Quảng Trị), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TPHCM phối hợp Bộ đội biên phòng TPHCM và Hội Chữ thập đỏ TPHCM tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương'.
Chia sẻ với chúng tôi, những ký ức về vị Cha già kính yêu của dân tộc lại ùa về trong tâm trí người cận vệ thuở nào. Ông chính là TS. Trần Viết Hoàn - nguyên chiến sĩ công an trực tiếp bảo vệ Bác Hồ (1966 – 1969), nguyên Giám đốc Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch.
Cả cô dâu và chú rể đều xúc động trước những lời nhắn gửi đầy yêu thương từ người bố nơi phương xa luôn mong các con hạnh phúc.
'...Nơi con đến không sinh ra con nhưng là nơi con gắn bó vĩnh viễn, nó ấm áp hay giá lạnh là do con đó. Hóa ra bố lại yếu lòng hơn mẹ. Lúc người ta đến xin dâu mẹ cười rất tươi mà bố ở bên này thì rưng lệ...', những lời tâm can mà người cha viết trong bức thư gửi cô con gái ngày về nhà chồng.