Châu Âu bất lực trước mong muốn độc lập với Tập đoàn Gazprom

Nguồn cung từ Tập đoàn Gazprom suy giảm khiến giá khí đốt tại thị trường châu Âu tăng mạnh, cho thấy sự phụ thuộc của EU vào nhà cung cấp này còn rất lớn.

Thế giới bước vào năm thứ tư liên tiếp thiếu hụt cà phê robusta

Một trong những công ty kinh doanh cà phê lớn nhất toàn cầu là Volcafe (Thụy Sĩ) dự báo, thế giới sẽ thiếu hụt cà phê robusta năm thứ tư liên tiếp. Điều này là do Việt Nam, nhà sản xuất lớn nhất loại cà phê này tiếp tục đối mặt thời tiết khô hạn ảnh hưởng đến sản lượng. Sau khi lao dốc hồi đầu tháng 5, giá cà phê robusta tăng mạnh mẽ trong những ngày gần đây.

Cú huých cho nhóm kim loại bước vào thời kỳ 'sốt giá'

Kể từ tháng 3 tới nay, giá các mặt hàng kim loại liên tục tăng mạnh do lực hỗ trợ từ cả yếu tố vĩ mô và yếu tố cung-cầu cơ bản. Tuy vậy, lo ngại thiếu hụt nguồn cung vẫn là yếu tố dẫn dắt chính. Dự kiến đây vẫn sẽ là nhân tố quan trọng hỗ trợ cho giá kim loại tăng trong dài hạn.

Bạc được dự báo sẽ tiếp tục tăng giá

Đà tăng mạnh mẽ của giá vàng có thể đã thu hút sự chú ý trong năm nay, nhưng bạc thậm chí còn tăng mạnh hơn do kim loại quý này được hưởng lợi từ nhu cầu tài chính và công nghiệp mạnh mẽ.

Thị trường bạch kim đang hướng tới sự thiếu hụt nguồn cung đáng kể

Theo báo cáo từ Hội đồng Đầu tư Bạch kim Thế giới (WPIC), nhu cầu toàn cầu về bạch kim - kim loại được sử dụng trong sản xuất bộ chuyển đổi xúc tác giúp cắt giảm khí thải độc hại - sẽ vượt quá nguồn cung 476.000 ounce trong năm nay, tương đương 6% nhu cầu hàng năm.

Giới đầu cơ phát cuồng khi giá hạt cacao tăng nhanh hơn Bitcoin

Một vụ mùa thất bát cùng làn sóng đầu cơ tài chính đã đẩy giá hạt cacao tăng vọt trong năm nay, làm rung chuyển cả ngành chocolate. Vụ mùa thất bát

Giới đầu cơ 'phát sốt' vì thứ tăng giá nhanh hơn cả Bitcoin

Một vụ mùa thất bát kéo theo làn sóng đầu cơ tài chính đã đẩy giá cacao tăng vọt trong năm nay, làm rung chuyển cả ngành công nghiệp sô cô la.

Nguồn cung bạch kim thiếu hụt lớn nhất trong một thập niên

Nguồn cung kim loại thuộc nhóm bạch kim (gồm platinum, palladium và rhodium) trong năm 2024 dự kiến thiếu hụt lớn nhất trong 10 năm. Bạch kim được sử dụng phổ biến trong các bộ chuyển đổi xúc tác ở xe động cơ đốt trong để giảm khí thải độc hại.

Bùng nổ điện mặt trời khiến thị trường bạc 'nóng' hơn vàng

Trong năm nay, tính đến đầu tuần qua, giá bạc trên thị trường quốc tế tăng 13,8% trong khi đó, giá vàng chỉ tăng khoảng 12%. Nhu cầu bùng nổ từ ngành công nghiệp điện mặt trời đã thúc đẩy giá bạc. Với đặc tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao, kim loại này là thành phần thiết yếu trong tấm pin mặt mặt trời.

Địa phương hóa viện trợ nhân đạo

Khi hệ thống nhân đạo của thế giới đang gặp khủng hoảng, nhiều tổ chức phi chính phủ đã nhận ra các tổ chức từ thiện địa phương có thể mang lại nhiều lợi ích với chi phí thấp hơn.

Công ty Nhôm Đắk Nông hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Đến thời điểm tháng 4/2024, sản lượng quặng nguyên khai tại Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ (Đắk Nông) giảm mạnh, chỉ bằng 1/6 so với cùng kỳ năm ngoái.

Huy động tài chính cho các mục tiêu của Liên hợp quốc

Thế giới đã trở lại mức phát triển như trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, song khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo ngày một nới rộng, cản trở tiến trình đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) vào năm 2030. Liên hợp quốc tiếp tục kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, nhằm giải quyết những thách thức nghiêm trọng của nhân loại.

Kim loại đồng sẽ vượt trội trước sự bùng nổ lĩnh vực xe điện

Lĩnh vực xe điện toàn cầu đang được đầu tư rất nhiều nhằm góp phần hướng tới kịch bản phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050.

Chuyên gia chỉ cách 'sống chung' với hạn hán, xâm nhập mặn

Theo chuyên gia, trong khi khô hạn, xâm nhập mặn là diễn biến tất yếu của khí hậu thì Việt Nam hoàn toàn có thể sống chung bằng cách coi nước lợ là tài nguyên, phát triển nương theo tự nhiên...

Hạn hán có thể kéo dài đến giữa tháng 5/2024

Đây là cảnh báo vừa được Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia đưa ra trong bản tin dự báo chuyên đề về nắng nóng, khô hạn, nguồn nước tại khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên phục vụ vận hành hồ chứa, sản xuất.

Cảnh báo khô hạn, thiếu nước nghiêm trọng kéo dài

Cơ quan khí tượng cho biết, tình hình khô hạn, thiếu nước tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên đang diễn ra gay gắt, nhiều hồ chứa nhỏ đã cạn nước...

Nắng nóng kỷ lục sẽ xuất hiện trong năm 2024, thiếu nước ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên

Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, nắng nóng, khô hạn đã dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng tại khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Cảnh báo tiếp diễn tình trạng hạn hán trong mùa hè 2024

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, mùa hè năm 2024 khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ nắng nóng có khả năng xảy ra nhiều hơn và gay gắt hơn so với trung bình, khả năng sẽ xuất hiện nhiều kỷ lục về nhiệt độ cao nhất tuyệt đối.

Tháng 5/2024, nắng nóng gia tăng tại miền Bắc

Do ảnh hưởng của El Nino, từ tháng 5/2024, mức độ nắng nóng tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ có xu hướng gia tăng.

Nhiều địa phương trên cả nước sẽ chịu cảnh khô hạn, thiếu nước từ tháng Năm

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ tháng 5-7/2024, tình trạng khô hạn và thiếu nước sẽ diễn ra ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, từ Phú Yên đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên.

Thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững: Có thực mới vực được đạo

Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại về nguy cơ thiếu hụt tài chính trong thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) khi các cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng. Để bảo đảm các SDG không bị chậm trễ và chệch hướng, giới chuyên gia cho rằng 'có thực mới vực được đạo'.

LHQ kêu gọi đầu tư hàng nghìn tỷ USD để cứu vãn các mục tiêu phát triển bền vững

Một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/4 đã nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về hỗ trợ tài chính nhằm bảo vệ các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) đang có dấu hiệu bị chững lại trong bối cảnh khủng hoảng ngày càng gia tăng.

Giá kim loại đồng ngày 9/4: thị trường trái chiều trên 2 sàn giao dịch

Giá đồng tăng trên sàn giao dịch Thượng Hải và đạt mức cao kỷ lục mới.

Thời tiết Hải Dương: Nắng nóng đến sớm bất thường

Từ năm 1990 đến nay, ở Hải Dương rất ít đợt nắng nóng xảy ra vào tháng 4 và chưa có đợt nắng nóng nào xảy ra vào tuần đầu tháng 4 như năm nay.

Thâm hụt công của Pháp tăng lên 5,5% GDP

Số liệu chính thức ngày 26/3 cho thấy, thâm hụt ngân sách của Pháp tăng cao hơn dự báo vào năm 2023, làm suy yếu cam kết của Tổng thống Emmanuel Macron trong việc đưa tài chính quốc gia trở lại quỹ đạo trong vòng 4 năm tới.

Mùa hè 2024 nắng nóng đến sớm, cường độ gay gắt hơn

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sắp xuất hiện nắng nóng cục bộ và năm 2024 cũng được dự báo nắng nóng đến sớm với cường độ gay gắt hơn trung bình nhiều năm.

Diễn biến tình hình nắng nóng dài ngày ở Bắc bộ và Trung bộ

Theo dự báo, trong nửa cuối tháng 3, nắng nóng xuất hiện ở khu vực phía Tây Bắc bộ, vùng núi phía tây thuộc Bắc Trung bộ. Năm nay nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn.

Mùa Hè 2024 được dự báo nắng nóng gay gắt

Lãnh đạo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, số đợt nắng nóng năm nay có khả năng nhiều hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.

Mưa lũ, nắng nóng năm 2024 sẽ rất dị thường

Từ đầu năm 2024, thiên tai phức tạp, dị thường đã xuất hiện như đợt rét đậm, rét hại diện rộng kéo dài từ tháng 2 đến sang cả tháng 3 với nền nhiệt thấp có nơi dưới 13 độ C, nắng nóng xuất hiện dài ngày...

Năm 2024 tiếp tục nắng nóng, mưa bão dị thường

Các chuyên gia khí tượng thủy văn dự báo, năm 2024 sẽ tiếp tục xảy ra nhiều hiện tượng thiên tai cực đoan, dị thường.

Năm nay, bão và áp thấp nhiệt đới tập trung nhiều vào tháng 9 - 11

Năm 2024 dự báo thiên tai diễn biến phức tạp là nhận định được Tiến sỹ Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết tại hội nghị nhận định xu thế thiên tai năm 2024 diễn ra chiều 21/3 tổ chức tại Hà Nội.

Quảng Ninh lên phương án khắc phục thiếu điện mùa nắng nóng

Chuẩn bị bước vào mùa nắng nóng, Công ty Điện lực Quảng Ninh đã khẩn trưởng triển khai các giải pháp nâng cấp hệ thống lưới điện để có thể vận hành an toàn, nhằm phục vụ nhân dân tốt nhất.

Giá dầu đạt cao nhất trong 4 tháng khi thị trường lo nguồn cung thiếu hụt

Giá dầu trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 4 tháng qua sau khi Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo nguồn cung trên thị trường sẽ thiếu hụt trong năm nay.

IFC nâng gấp đôi hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng SeABank (SSB)

Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) đã nâng mức tài trợ thương mại trong năm 2024 cho Ngân hàng SeABank (mã cổ phiếu SSB) lên gấp đôi.

IFC tăng gấp đôi hạn mức tài trợ thương mại cho SeABank lên 40 triệu USD

Tập đoàn tài chính quốc tế IFC chính thức nâng hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HoSE: SSB) lên 40 triệu USD trong khuôn khổ chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu (GTFP). Tổng mức đầu tư IFC dành cho SeABank bao gồm cả tài trợ thương mại đạt gần 400 triệu USD.

IFC tăng gấp đôi hạn mức tài trợ thương mại cho SeABank lên 40 triệu USD

Tập đoàn tài chính quốc tế IFC chính thức nâng hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) lên 40 triệu USD trong khuôn khổ chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu (GTFP). Tổng mức đầu tư IFC dành cho SeABank bao gồm cả tài trợ thương mại đạt gần 400 triệu USD.

Tin Thị trường: Thị trường dầu hiện thắt chặt hơn dự kiến

Các ông lớn năng lượng Canada sẽ không nằm ngoài làn sóng M&A; Thị trường dầu hiện thắt chặt hơn dự kiến...

Giá đường hạ nhiệt, cổ phiếu mía đường năm nay liệu còn 'ngọt'?

Mặc dù giá đường thế giới trong tháng 1/2024 đã bật tăng mạnh trở lại, rủi ro thiếu hụt đường trên toàn cầu trong năm nay dự kiến sẽ giảm đáng kể. Điều này sẽ khiến giá đường quốc tế lẫn trong nước khó tăng cao như giai đoạn trước.

Giá cà phê hôm nay 6/2: Cà phê trong nước cao nhất 79.400 đồng/kg

Giá cà phê trong nước sáng 6/2 tăng 400 - 500 đồng/kg so với phiên trước, được thu mua ở mức trung bình 78.900 đồng/kg, trong khi giá cà phê Robusta và Arabica cùng giảm trên 2 sàn quốc tế.

Lao đao vì cuộc khủng hoảng lao động, Nhật Bản phải 'nhờ cậy' tới robot, AI và Avatars

Hàng loạt cuộc khảo sát ở Nhật Bản đều cho thấy tình trạng thiếu lao động ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Một nghiên cứu ước tính, mức thiếu hụt sẽ lên tới hơn 11 triệu người lao động vào năm 2040…

Thách thức bủa vây Ukraine khi nguồn viện trợ từ phương Tây đình trệ

Làm thế nào để Ukraine tiếp tục chiến đấu với Nga mà không cần viện trợ nước ngoài?

'Viên đạn bạc' 140 tỷ USD của Trung Quốc chịu thua 'họa trời đổ xuống'

Mặc dù đã chi hơn 140 tỷ USD xây dựng các thành phố bọt biển để chống lại lũ lụt nhưng Trung Quốc vẫn chưa thể có được thành công như mong đợi.