Sau 30 năm tham gia Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozon (ô-dôn), Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon, Việt Nam đã nỗ lực triển khai đồng bộ về cơ chế, chính sách, giải pháp để quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon và bước đầu thu được một số kết quả đáng khích lệ.
Nếu thực hiện đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ nay đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương.
Hội thảo 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 16/9 tại Hà Nội là một trong nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024.
Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.
Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.
UBND tỉnh Quảng Bình Triển khai thực hiện kế hoạch Quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ mới đây, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung và đoàn công tác đã có buổi làm việc với người đồng cấp Hafemeister và đại diện các cơ quan hữu quan của Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa đạt được thỏa thuận Khung hợp tác trong thời gian tới, đặt trọng tâm vào tăng cường năng lực trong phân tích nguy cơ và giám định dịch hại, ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý kiểm dịch khi xuất nhập khẩu… Đặc biệt, hai bên đã đạt được bước tiến mới trong đàm phán xuất khẩu chanh leo, trái quýt từ Việt Nam sang Hoa Kỳ…
Bộ NN&PTNT cho biết trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, Thứ trưởng Bộ NN& PTNT Hoàng Trung và đoàn công tác đã có buổi làm việc với Thứ trưởng Hafemeister và đại diện các cơ quan hữu quan của Bộ Nông nghiệp Mỹ về mở rộng thị trường đối với một số loại trái cây mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu như chanh dây, chanh không hạt, ổi, mít...
Cùng với Trung Quốc, Hoa Kỳ được xem là thị trường xuất khẩu nông sản lớn và đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Các giải pháp thúc đẩy thương mại nông sản với Hoa Kỳ được Bộ NN&PTNT hết sức chú trọng.
Bộ Nông nghiệp hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam đã chuyển sang thực hiện các thủ tục pháp lý cho phép xuất khẩu chanh leo Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Đông Nam Bộ đang gặp thách thức với môi trường khi hoạt động kinh doanh và sản xuất ảnh hưởng xấu đến tầng ozon và gây ra hiệu ứng nhà kính. Do đó, các địa phương tại khu vực này đang đưa ra nhiều giải pháp để bảo vệ tầng ozon.
Các loại rau quả với dư lượng hóa chất vượt mức cho phép là tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Theo đó các bà nội trợ nên bỏ túi những mẹo hay sau.
Theo kế hoạch về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát vừa được ban hành, mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) từ việc loại trừ các chất được kiểm soát.
Mục tiêu của Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ.
Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon đề ra mục tiêu quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình thực hiện Nghị định thư Montreal thông qua chuyển đổi công nghệ và sử dụng các chất có giá trị tiềm năng làm nóng lên toàn cầu thấp hoặc bằng '0'...
Kế hoạch nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình thực hiện Nghị định thư Montreal.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 496/QĐ-TTg ngày 11/6/2024 ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam sang các thị trường đang gặp phải nhiều khó khăn do nhu cầu thị trường giảm. Không những vậy, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng thực phẩm mà còn quan tâm đến cách thức làm ra sản phẩm, cách doanh nghiệp đối xử với người lao động, môi trường và xã hội…
Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 4134/QĐ-BTNMT công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 - 2028.
Chiều 18/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (Dự án HPMP II)
Khi đầu tư vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại TP. Cần Thơ, nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, tiền thuê đất…
Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC áp dụng cho Việt Nam chỉ còn 2.600 tấn, sẽ giảm dần trong giai đoạn sau đó để dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040.
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9/2023 có chủ đề 'Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng ô -dôn và giảm thiểu biến đổi khí hậu' với nhiều hoạt động hưởng ứng.
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC gây nóng lên toàn cầu cao, tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.
Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.
Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Australia.
Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, trái vải Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường thế giới Mỹ, Châu Âu…thường bị cạnh tranh mạnh với vải của Trung Quốc.
Trong bối cảnh cước phí vận chuyển trở thành mối lo lớn, việc đưa Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội vào hoạt động được kỳ vọng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vải xuất khẩu sang Mỹ giảm áp lực về chi phí.
Vụ vải và nhãn năm 2023, kim ngạch xuất khẩu được kỳ vọng tăng trưởng trở lại do thị trường Trung Quốc đã dỡ bỏ chính sách zero COVID, mở cửa trở lại. Việc xúc tiến tiêu thụ sang các thị trường khác cũng được Bộ Công Thương cùng các ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp tích cực thực hiện.
Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục XTTM, Bộ Công Thương, đối với trái vải thì mùa vụ rơi vào tháng 6 và trái nhãn thì đến cuối tháng 8 nên không quá lo ngại. Quan trọng vẫn là tìm kiếm thị trường cho giá trị cao.
Việt Nam đang phải đối mặt với xu hướng gia tăng sử dụng các chất gây hiệu ứng nhà kính có tiềm năng làm nóng lên toàn cầu cao - các chất Hydrofluorocarbon (HFC), là những chất được sử dụng để thay thế các chất HCFC - chất làm suy giảm tầng ozone trong sản xuất thiết bị lạnh, điều hòa không khí ôtô, thiết bị dập cháy...
Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện lộ trình loại trừ dần các chất Hydrofluorocarbon (HFC) từ năm 2024, với mục tiêu không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC giai đoạn 2024-2028 ở mức tiêu thụ cơ sở.
Theo mục tiêu đề ra, Việt Nam sẽ giảm 80% mức tiêu thụ HFC vào năm 2045.
Một nghiên cứu mới đây của NASA và Phòng thí nghiệm hành tinh ảo NExSS khẳng định CH3Br sẽ không chỉ đại diện cho vi sinh vật mà còn có thể chỉ ra nơi ẩn nấp của sự sống ngoài hành tinh bậc cao.
Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone (16-9) là dịp để các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nhìn lại những nỗ lực nhằm bảo vệ tầng ozone, bảo đảm sự sống cho loài người trong tương lai.