Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Ba Lòng, sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Đây là con sông gắn liền với lịch sử tỉnh Quảng Trị. Tại vùng hạ nguồn, sông Thạch Hãn nối với sông Bến Hải qua sông Cánh Hòm, và nối với sông Ô Lâu qua sông Vĩnh Định. Bên cạnh lịch sử hào hùng, sông Thạch Hãn còn được nhiều người dân trên cả nước biết đến qua việc được chọn để khắc trên Cửu đình triều Nguyễn.
Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là 'XX đế' (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang 'XX Tổ' (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc 'XX Tông' (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa 'Đế', 'Tổ', 'Tông' có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Vùng đất cổ Biện Thượng, nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), nằm bên tả ngạn sông Mã, đây là đất quý hương của dòng dõi 12 đời chúa Trịnh.
Vị vua này là người có công đánh đuổi hai đạo quân xâm lược hùng mạnh, góp phần thống nhất đất nước. Tên của ông sau đó đã được đặt cho nhiều đơn vị hành chính nhất Việt Nam.
Về 'Phật say Làng Thụy' - một trong 8 cảnh đẹp của Hồ Tây xưa: Làng Thụy đây là làng hay phường Thụy Chương, sau được đổi thành Thụy Khuê từ thời Tự Đức, vì kiêng tên miếu hiệu của vua Thiệu Trị, mất năm 1847 (vua Thiệu Trị là cha của vua Tự Đức, khi mất miếu hiệu là Hiến Tổ Chương Hoàng đế).
Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Đây là vị vua nhà Nguyễn với tư tưởng yêu nước, chống đối thực dân Pháp. Năm 45 tuổi, ông bất ngờ tử nạn trong vụ rơi máy bay tại châu Phi và thi hài chỉ được đưa về Việt Nam sau 40 năm.
Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.
Nhiều con đường tại TPHCM bị đặt sai tên, một số khác bị trùng lặp khiến người đi đường và du khách rất bối rối.
Giống với Cửu vị thần công, bộ Cửu đỉnh (9 đỉnh làm bằng đồng) hiện đang đặt trong sân Thế Tổ Miếu nơi thờ vua Nguyễn cũng là bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước.
Từ vật liệu dân dã, các nghệ nhân đã tạo nên những bản sao tuyệt đẹp với tỉ lệ 1/1 của nhiều chiếc ấn vàng nhà Nguyễn. Nếu không nhìn kỹ, ít ai nghĩ rằng loạt kim ấn này được làm bằng gốm.
Nằm trong quần thể cụm di tích lịch sử - văn hóa chùa Gia, phủ Mẫu, đền thờ Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân (thôn Vĩnh Gia, xã Hoằng Phượng, Hoằng Hóa), đền Vĩnh Gia hiện còn lưu giữ 52 đạo sắc phong của nhiều triều đại.
Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân không chỉ là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, mà còn lưu giữ được chiếc đĩa đá và đôi đũa bằng hợp kim, tương truyền là vật dụng thử độc của Vua.
Vậy là chúng đã bước qua năm Nhâm Dần. Con hổ trong lịch sử từng được nhân dân ta khắc họa trên rất nhiều chất liệu, một trong só đó là khắc họa trên chất liệu bằng đồng trên Cửu đỉnh.
Ngày 1-11, lễ húy kỵ của vua Thiệu Trị lần thứ 174 đã được tổ chức trang nghiêm tại chùa Diệu Đế – một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên mảnh đất Cố đô Huế. Buổi lễ này được phối hợp thực hiện giữa chùa Diệu Đế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và hậu duệ Nguyễn Phước tộc.
Được ẵm lên ngôi hoàng đế khi mới 100 ngày tuổi, số phận của vị vua nhỏ này thảm thương khi bị cảm và qua đời khi chưa đầy 1 năm tuổi.
Trang sử Việt Nam tuy hào hùng và oanh liệt, nhưng vẫn còn đó nhiều bí mật lịch sử chưa có lời giải. Hãy cùng khám phá nhé.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có rất nhiều các bậc vua chúa cầm tinh con chuột, trong đó nhiều người là những bậc minh quân, yêu nước.
Từ ngày 5/9 đến ngày 25/12/2019 tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế sẽ diễn ra triển lãm chuyên đề 'Hoàng đế Thiệu Trị với đời sống văn hóa - mỹ thuật cung đình Huế'.