Kiến trúc nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu

Sáng 16/11, tại tỉnh Vĩnh Long, Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức hội thảo Gặp gỡ mùa thu 2024 với chủ đề 'Kiến trúc nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu'.

Hội thảo kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã sẽ được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngày 13/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng '60 năm Chiến thắng Bình Giã-Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Vĩnh biệt chiến sĩ vì hòa bình Madeleine Riffaud

Ngày 6/11/2024, bà Madeleine Riffaud, nữ anh hùng kháng chiến, nhà báo cộng sản Pháp và cũng là một người bạn vô cùng thân thiết, hết lòng đấu tranh vì hòa bình cho Việt Nam, đã qua đời tại Paris ở tuổi 100.

Loài chim quý báu vật của Trường Sơn, thế giới chỉ 2 nơi có

Loài chim này được Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào hạng CR - Cực kỳ nguy cấp.

Giảm phát thải khí nhà kính từ việc ban hành tín chỉ carbon

Ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đưa ra cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị Thượng đỉnh của các Nhà lãnh đạo trong khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) năm 2021.

9 dự án JCM ở Việt Nam được cấp tín chỉ carbon

Ủy ban hỗn hợp thực hiện Cơ chế tín chỉ chung (JCM) giữa Việt Nam và Nhật Bản vừa diễn ra, Ủy ban đã thống nhất ban hành tín chỉ carbon cho 9 dự án JCM.

Hồi ký của một nữ chính trị gia

Một nữ chính trị gia sẽ viết gì trong cuốn hồi ký của mình? Là ngồn ngộn những sự kiện gắn liền với lịch sử đất nước? Những 'mảng màu' chốn 'thâm cung bí sử' hay tô đậm lên những đóng góp của mình cho sự phát triển của quốc gia, dân tộc khi còn 'tại vị'? Nhưng thật mộc mạc, chân phương, cuốn hồi ký của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình ra mắt bạn đọc với tựa đề: 'Gia đình, bạn bè và đất nước' (NXB Tri Thức). Những mệnh đề vô cùng gần gũi với số phận một con người mà thật cao quý, thiêng liêng. Gia đình, bạn bè và đất nước – đó là tất cả những mạch nguồn đã tạo nên sức mạnh và thành công của nữ chính trị gia ấy.

Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM

Dự kiến đến tháng 6/2025, Việt Nam và Nhật Bản sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung (JCM).

Ban hành tín chỉ carbon cho 9 dự án JCM ở Việt Nam

9 dự án JCM là những dự án liên quan đến lĩnh vực điện năng, điện năng lượng mặt trời, tiết kiệm năng lượng...

Nhân 100 năm ngày sinh nhà báo - nhà ngoại giao Lý Văn Sáu (5-11-1924 / 5-11-2024)- Dấu ấn một nhà báo - nhà ngoại giao tài ba

Nhân 100 năm Ngày sinh của nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu (5-11-1924 / 5-11-2024), ngày 1-11 tới, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam sẽ tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề 'Nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu-một tấm lòng son sắt'. Đây là dịp để khẳng định, nhà báo-nhà ngoại giao Lý Văn Sáu là một trong những gương mặt tiêu biểu của báo chí cách mạng Việt Nam, để lại nhiều dấu ấn quan trọng trên mặt trận chính trị-ngoại giao phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và phát triển ngành phát thanh-truyền hình Việt Nam.

Hệ thống Dự báo khí hậu toàn cầu (GFS) của Hoa Kỳ, Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa châu Âu (ECMWF) và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) đều chung dự báo, từ tháng 11-2024, lượng mưa ở TPHCM và miền Nam sẽ giảm dần, nhưng vẫn xuất hiện các đợt mưa không đều đặn do chuyển mùa.

Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật

Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.

Nơi này 1963: Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng tỉnh Trà Vinh

Sau khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960), ngày 08/3/1961, Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng (LHPNGP) miền Nam Việt Nam được thành lập bên cạnh Trung ương cục miền Nam do bà Nguyễn Thị Định (1920 - 1992), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, được Trung ương cục miền Nam điều động lên giữ chức Hội trưởng.

Việt Nam có nhiều tiềm năng nội địa hóa một số thành phần chính cho điện gió ngoài khơi

Việt Nam có tiềm năng đáng kể trong việc nội địa hóa các thành phần chính của một dự án điện gió ngoài khơi, bao gồm chế tạo chân đế, lắp ráp vỏ bọc và cung cấp trụ tua bin gió.

Những màn trình diễn thể hình ấn tượng tại NPC Worldwide Global Classic Vietnam

Hàng trăm vận động viên thể hình quy tụ ở NovaWorld Phan Thiet, cùng tranh tài tại NPC Worldwide Global Classic Vietnam.

Khai mạc Tuần lễ 'Tiếng Nga ở Việt Nam: Đối thoại giữa các nền văn hóa'

Sáng 30/9, tại Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tiếng Nga ở Việt Nam: Đối thoại giữa các nền văn hóa' với nhiều hoạt động liên quan đến văn hóa và ngôn ngữ Nga.

Hội nghị Gặp gỡ Thái Lan 2024 tại Đà Nẵng - cơ hội để tăng cường hợp tác

Ngày 27/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức Hội nghị Gặp gỡ Thái Lan 2024.

Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Cuba là 'biểu tượng của thời đại'

Quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Cuba là di sản quý báu, được Đảng, Nhà nước và Nhân dân hai nước hết sức coi trọng. Mối quan hệ này được lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước nhiều lần nhấn mạnh, đó là 'biểu tượng của thời đại'.

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 1: Du kích Jrai hạ trực thăng chở 2 tướng Mỹ

Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng câu chuyện về du kích Puih Glớ (làng Maih, xã B6, huyện 4; nay là xã Ia Hrung, huyện Ia Grai) cùng đồng đội bắn rơi máy bay quân sự Mỹ ngay tại quê hương mình vẫn được nhiều người cao tuổi trong vùng nhắc nhớ và được nhiều tài liệu lịch sử chính thống ghi nhận.

Chuyên gia Cuba: Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ nâng tầm quan hệ kinh tế - thương mại song phương

Chủ tịch hãng thông tấn Mỹ Latinh Prensa Latina Luis Enrique González Acosta cho rằng chuyến thăm sắp tới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ góp phần nâng tầm quan hệ kinh tế - thương mại song phương.

Giá trị thật không chỉ là... một lễ hội

Chỉ còn vài ngày nữa, tại TP. Rạch Giá (Kiên Giang), lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sẽ diễn ra với rất nhiều hoạt động. Lễ hội được chính quyền và nhân dân tỉnh tổ chức hàng năm, mọi người còn quen gọi là lễ hội Nguyễn Trung Trực hay lễ giỗ Cụ Nguyễn. Lễ hội hay lễ giỗ cũng chỉ là cách gọi, bởi giá trị thật đúc kết qua sự kiện này lớn hơn rất nhiều lần một cái lễ.

Khí đốt và LNG mấu chốt cho sự phát triển kinh tế hướng tới bền vững

LNG là một trong những mấu chốt để phát triển kinh tế, cũng như phù hợp với cam kết giảm phát thải ròng hướng tới sự bền vững, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cũng cần những cơ chế để LNG đi vào cuộc sống...

Đảng bộ TP. Pleiku không ngừng lớn mạnh về mọi mặt

Trong suốt chiều dài lịch sử 70 năm (15/9/1954-15/9/2024), dù trong chiến tranh hay thời bình, Đảng bộ TP. Pleiku luôn phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện để xây dựng địa phương không ngừng lớn mạnh về mọi mặt.

Những văn kiện đặc biệt về Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh cách đây 55 năm

Những văn kiện đặc biệt cách đây 55 năm không chỉ thể hiện nỗi buồn vô hạn, lòng tưởng nhớ, biết ơn mà còn khẳng định quyết tâm biến đau thương thành hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong thời điểm diễn ra Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lá thư cuối cùng Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ trước khi mất

Chỉ 8 ngày trước khi về cõi vĩnh hằng, Bác Hồ đã viết thư trả lời Tổng thống Mỹ với mong muốn hòa bình cho Việt Nam.

Thiện chí hòa bình trong bức thư cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Níchxơn

9 ngày trước khi về với 'thế giới người hiền', ngày 25/8/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bức thư trả lời Tổng thống Mỹ Níchxơn. Thư có bố cục chặt chẽ, lời lẽ có lúc nhã nhặn, có lúc đanh thép, nhưng trên hết là gợi mở giải pháp cho một Việt Nam hòa bình.

Konica Minolta Business Solutions Việt Nam khai trương văn phòng trụ sở mới

Konica Minolta Business Solutions Việt Nam là đơn vị cung cấp các giải pháp về công nghệ hình ảnh và in ấn chất lượng cao tại Việt Nam.

Tô thắm phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ từ mô hình 'Xoa dịu nỗi đau da cam'

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã lùi xa gần nửa thế kỷ nhưng những hậu quả, đau thương của chiến tranh vẫn còn dai dẳng, trong đó có 'Nỗi đau da cam' do ảnh hưởng của chất độc hóa học dam ca/dioxin mà quân đội Mỹ đã rải xuống chiến trường miền Nam Việt Nam. Vũ Nguyệt

Rùa vàng người dân giao nộp ở Huế: Loài cực quý

Một người dân tại Huế đã tự nguyện giao nộp một cá thể rùa núi vàng cực hiếm cho cơ quan kiểm lâm.

'Hành trình cùng Nova: Kiến tạo - gắn kết - vươn xa'

Đây là hành trình nhằm thực hiện mục tiêu trở thành công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp dịch vụ, du lịch, giải trí tại Việt Nam, được Nova Service tổ chức vào tối ngày 22/8/2024 nhằm vinh danh các dịch vụ lữ hành, các Top đại lý.

Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu bùng nổ, đón hơn 10 triệu khách

Đến hết tháng 7, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đón hơn 10 triệu lượt khách, tăng 18,63% so với cùng kỳ; tổng lượt khách lưu trú đạt gần 3.3 triệu, tăng 18,67% so cùng kỳ.

Rùa núi vàng được bàn giao ở Hà Tĩnh quý hiếm cỡ nào?

Mới đây, Hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh đã phối hợp với chính quyền và người dân để bàn giao một con rùa núi vàng quý hiếm cho Vườn Quốc gia Vũ Quang nhằm thả về môi trường tự nhiên.

Tất cả vì nạn nhân chất độc da cam

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng hàng triệu người dân Việt Nam và những thế hệ thứ 3, thứ 4 sinh ra trong hòa bình vẫn hằng ngày phải mang trong mình di họa của cuộc chiến ấy - phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin do Mỹ rải xuống khắp chiến trường miền Nam Việt Nam trong 10 năm, bắt đầu từ ngày 10/8/1961.

Nỗi đau da cam và 'Màu của hy vọng'

Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hi vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc màu da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ trải xuống miền Nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.

Nỗi đau da cam và sức mạnh Việt Nam

Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hy vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ rải xuống miền nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.

Xoa dịu nỗi đau da cam

Lịch sử không bao giờ quên ngày 10-8-1961, ngày đầu tiên quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học trên chiến trường miền Nam Việt Nam, bắt đầu cho cuộc chiến tranh hóa học có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất trong lịch sử nhân loại (1961-1971). 63 năm qua, nỗi đau mang tên chất độc da cam/dioxin đã len lỏi vào hàng trăm, hàng ngàn ngôi nhà của các thương bệnh binh, cựu chiến binh...

Nỗi đau da cam dioxin chưa bao giờ chấm dứt

Cho đến nay, chiến tranh đã lùi xa hàng thập kỷ nhưng chất độc da cam dioxin vẫn còn để lại những hậu quả hết sức nặng nề, nỗi đau vẫn còn dai dẳng, hiện hữu mà chưa biết khi nào mới có thể khắc phục.

Dai dẳng nỗi đau da cam

Đã 63 năm trôi qua kể từ ngày quân đội Mỹ rải chất độc hóa học (còn gọi là chất độc da cam) xuống những cánh rừng miền Nam Việt Nam, đến nay, nỗi đau da cam vẫn còn giày vò thể xác, tinh thần của biết bao người. Tại Kiên Giang, có 8 huyện bị ảnh hưởng trực tiếp với 1.199 nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam.

Loài rắn đáng sợ nhất Việt Nam, lính Mỹ gọi là 'mìn sống'

Theo thống kê của bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM, 20% bệnh nhân bị rắn chàm quạp cắn được chuyển về điều trị tại đây tử vong mỗi năm, thường là do nhập viện quá muộn, do sơ cứu hoặc tự điều trị sai cách.