Trần Quốc Duy là sinh viên duy nhất tỉnh Bạc Liêu được vinh danh giải thưởng Sao Tháng Giêng của của Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam.
Trước đây, sản phẩm muối Ba Thắc, hay muối Long Điền sau này nức tiếng khắp vùng, với những cánh đồng muối 'thẳng cánh cò bay' của đại điền chủ giàu nứt vách như ông Trần Trinh Trạch - cha của công tử Bạc Liêu… Giờ đây, diêm dân Bạc Liêu vẫn cố 'chung tình' với muối, nghề được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, dù không còn dễ sống với nghề như xưa.
Ngày 2/8, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân cùng đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Bạc Liêu về phối hợp tổ chức Festival nghề muối Việt Nam năm 2024. Đây là hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh, nâng cao giá trị nghề muối truyền thống của Việt Nam và Bạc Liêu.
Làm sao để nâng tầm giá trị hạt muối, giúp diêm dân sống 'khỏe' với nghề luôn là nỗi trăn trở của những người dành tình yêu cho hạt muối Bạc Liêu.
Nghề muối từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Bạc Liêu. Với bờ biển dài 56km và điều kiện khí hậu thuận lợi, tỉnh Bạc Liêu nổi tiếng là một trong những vùng sản xuất muối hàng đầu của Việt Nam.
Có tuổi đời hơn 100 năm, song nghề làm muối ở Bạc Liêu vẫn còn gặp nhiều thăng trầm trong quá trình duy trì và phát triển, vì vậy cần mở một lối đi mới và tạo đột phá để nâng tầm giá trị kinh tế, văn hóa và thương hiệu cho nghề muối Bạc Liêu vươn xa.
Chiều 5/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp báo để cung cấp thông tin đến báo chí liên quan công tác tổ chức Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 với chủ đề 'Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam'. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chủ trì buổi họp báo.
Chiều 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin liên quan đến công tác tổ chức Festival Nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 'Hành trình trăm năm nghề muối - Đời người'.
Ngày 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp báo cung cấp thông tin báo chí quý II/2024 và thông tin về Festival nghề muối Việt Nam – Bạc Liêu 2024 (dự kiến từ ngày 26-28/12/2024), ông Phạm Văn Thiều, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Chiều ngày 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp báo để cung cấp thông tin đến báo chí liên quan đến công tác tổ chức Festival Nghề Muối Việt Nam-Bạc Liêu năm 2024.
Theo dự kiến, Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26 - 28.12.
Nghề làm muối ở Bạc Liêu hình thành và phát triển cách đây hơn 1 thế kỷ. Cánh đồng muối trải dài từ khu vực giáp ranh thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đến cửa biển Gành Hào, giáp ranh xã Tân Thuận, huyện Ðầm Dơi (Cà Mau). Ở xóm muối còn có hẳn địa danh ấp mang tên ấp Diêm Ðiền, vì khu vực này tập trung hàng trăm hộ dân đều sống bằng nghề làm muối. Muối Bạc Liêu xưa còn được gọi là muối Ba Thắc, thương hiệu dân gian gắn liền với sinh kế của diêm dân và đã trở thành nghề truyền thống của người dân xứ biển.
Ngày 19/9, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Bạc Liêu về định hướng và giải pháp phát triển nghề muối Bạc Liêu.
Bao đời nay, dù vất vả, thậm chí không ít lần trắng tay mà diêm dân Bạc Liêu vẫn 'chung tình' với muối. Người dân xứ này thương hạt muối bằng một tình yêu mãnh liệt, như soạn giả Ngô Hồng Khanh thể hiện qua những lời ca trong bài vọng cổ Biển cạn: 'Muối Long Điền mặn nghĩa thủy chung'; 'cá kèo kho muối Bạc Liêu, lấy chồng quê biển thêm yêu Gành Hào'...
Sở hữu những bãi biển đẹp, văn hóa địa phương độc đáo, các tỉnh Nam Bộ đang là lựa chọn lý tưởng của nhiều du khách. Tuy nhiên, tiềm năng nơi đây vẫn chưa được khai thác xứng tầm.
Vùng biển Nam Bộ không chỉ có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú mà còn là nơi sở hữu nhiều giá trị văn hóa biển, đảo đa sắc màu của các tộc người trong cộng đồng cư dân ven biển và các đảo.
Vùng biển Nam Bộ không chỉ có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú mà còn là nơi sở hữu nhiều giá trị văn hóa biển, đảo đa sắc màu của các tộc người trong cộng đồng cư dân ven biển và các đảo.
Cuối năm 2020, Bạc Liêu vinh dự đón nhận Bằng chứng nhận của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL đối với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu'. Đây là lần đầu tiên Bạc Liêu có di sản văn hóa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu' được xếp vào một trong 7 loại hình của di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, đó là loại hình nghề thủ công truyền thống.
Sáng 31/12, tại huyện Đông Hải, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu đã long trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu'.