Hơn 10 năm nay, 117 hộ dân thôn Trung Lưu, xã Sơn Tây (Hương Sơn, Hà Tĩnh) lâm vào cảnh sống chung với ngập úng trong mùa mưa lũ do tuyến đường cứu nạn cứu hộ thi công dang dở.
Gần 7 năm nay, nhiều hộ dân sống ở bến Phú Định (phường 16, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh) cạnh khu vực thi công Cống điều tiết Phú Định thuộc dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng thường xuyên phải chịu cảnh nước tràn vào nhà, ngập úng… mỗi khi mưa lớn, triều dâng.
Người dân tổ 28, khu vực 4 (phường Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Bình Định) bức xúc trước việc một đoạn sông Hà Thanh chảy qua khu vực đột nhiên bị bùn đất vùi lấp, khiến cuộc sống bị đảo lộn. Khu vực sông này trở thành nơi chứa bùn đất của dự án nạo vét Cảng Quy Nhơn.
Do ảnh hưởng của triều cường, những ngày gần đây, 400 trăm nhà dân tại khu vực gần cửa biển phường Nhà Mát (TP Bạc Liêu) bị chìm ngập trong nước biển. Đây là 'cửa ngõ' để nước biển dâng, xâm nhập vào trung tâm thành phố và khu vực lân cận.
'Mấy đêm nay gia đình có ngủ được đâu. Khi thấy nước dâng lên, tôi chạy đi ngắt cầu dao điện, rồi kêu cả gia đình tìm chỗ cao đứng. Em bé mới hai mấy tháng cũng phải ẵm chạy ra ngoài đứng chờ nước rút', bà Xi Ê - người dân khu vực gần cửa biển phường Nhà Mát (thành phố Bạc Liêu) chia sẻ.
Nhiều xe chết máy phải bì bõm lội nước, người đi xe đạp cũng vất vả vượt qua đường ngập trong ngày triều cường dâng cao vượt mức báo động 3.
Triều cường đạt đỉnh đợt rằm tháng 10 âm lịch, vượt mức báo động 3, gây ngập nhiều nơi ở TP.HCM, nước ngập ngang sông, kênh rạch.
Đường ngập sâu do triều cường khiến nhiều người lao động, trẻ em đi học vô cùng vất vả.
Ông Lê Tấn Cận - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bạc Liêu, cùng đại diện lãnh đạo sở, ngành liên quan và UBND TP Bạc Liêu vừa khảo sát thực tế tại khu vực khu vực thường xuyên sạt lở và ngập nước do triều cường (cống Nhà Mát và khu dân cư dọc theo kênh 30/4, đoạn từ cống Nhà Mát đến cầu Út Đen, thuộc khóm Bờ Tây, phường Nhà Mát, TP Bạc Liêu).
Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu đã kiểm tra thực tế tình hình sạt lở khu vực bờ biển phường Nhà Mát và ngập úng hai bờ kênh 30/4 (đoạn từ cống Nhà Mát hướng ra biển).
Tỉnh Bạc Liêu sẽ triển khai dự án xây dựng kè chống ngập khu vực phường Nhà Mát, TP Bạc Liêu, với tổng mức đầu tư trên 905 tỷ đồng.
Quy hoạch thoát nước TP HCM đến năm 2020 đã hết thời hạn trong lúc TP HCM đang có những chuyển động nhanh. Do vậy, cấp bách phải có 'bảo bối' mới để xóa cảnh ngập nước
UBND quận 12, TP.HCM, đầu tư hệ thống thoát nước với kinh phí khoảng 1,907 tỷ đồng và vận động người dân đóng góp đầu tư mặt đường với kinh phí khoảng 1,771 tỷ đồng.
Con đường An Phú Đông 35 (phường An Phú Đông, quận 12, TP.HCM) bị ngập từ đầu mùa mưa đến giờ chưa rút, cuộc sống của các hộ dân sinh sống ở đây bị đảo lộn.
Mưa cực đoan với mật độ lớn trong thời gian ngắn, dọc theo các con sông liên tục xảy ra sạt lở, lũ lụt với cường độ ngày càng khốc liệt… đang là thách thức không nhỏ đối với tiến trình phát triển đô thị ven biển ở miền Trung.
Tình trạng này đã được người dân địa phương báo cáo lên chính quyền địa phương nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết
Tối nay (17/10), mực nước hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai tiếp tục dâng cao theo kỳ triều cường đầu tháng 9 Âm lịch, khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư trên địa bàn TP.HCM bị ngập sâu.
Tuyến Quốc lộ 1 ngang qua địa bàn huyện Cái Nước được đầu tư xây dựng trên vùng đất nuôi thủy sản và nằm cách xa bờ sông. Trong mùa mưa bão, nước mưa trên lộ thoát xuống vuông tôm của những hộ dân ven đường. Riêng đối với một số cụm dân cư sinh sống ven theo tuyến Quốc lộ 1, hầu hết xây dựng nhà ở cao hơn mặt lộ.
Trong khi chờ giải pháp chống ngập từ chính quyền thì người dân phải tự xoay xở tìm cách ứng phó tình trạng ngập nước với sự lo lắng, bất an
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia nghiên cứu độc lập về sinh thái vùng ĐBSCL cho rằng tình trạng lũ lụt ở các đô thị đồng bằng ngày càng trầm trọng có nhiều nguyên nhân.
Dự án nâng cấp, cải tạo đường ĐT601 (huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) với tổng mức đầu tư hơn 700 tỷ đồng, được khởi công từ tháng 5/2020, đến nay vẫn còn dang dở.
Cơn mưa lớn vào chiều 14/8 đã khiến nhiều tuyến đường ở TP Thủ Đức (TPHCM) bị ngập úng. Trong đó, một đoạn đường Dương Văn Cam (phường Linh Tây, TP Thủ Đức) bị ngập nặng.
Một số hộ dân xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, Yên Bái phản ánh, Dự án nâng cấp Quốc lộ 37 đoạn qua tỉnh Yên Bái đang ảnh hưởng lớn đến các gia đình sinh sống dọc hai bên con đường đang thi công. Thậm chí có lúc họ phải khênh cả giường chiếu lên đường vì nước tràn ngập vào nhà, gây cản trở giao thông.
Đoạn đường Dương Văn Cam (phường Linh Tây, TP Thủ Đức) dài gầm 1km thường xuyên bị ngập sâu sau mưa lớn. Nhiều hộ dân phải nâng nền nhà lên cao hơn mực nước để tránh bị tràn vào.
Nhiều người dân ở hai bên đường Lý Hồng Thanh (phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) bức xúc khi nền nhà của họ thấp hơn mặt đường 0,5 mét, sau khi tuyến đường được nâng cấp chống ngập.
Hòa giải ở cơ sở không chỉ là phương thức giải quyết tranh chấp có hiệu quả mà còn là kênh tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực, nhằm giữ gìn, duy trì đoàn kết trong nội bộ Nhân dân; cùng nhau xây dựng xóm làng, khu phố ngày càng phát triển trên tinh thần thượng tôn pháp luật…
Một đoạn đường Dương Văn Cam (phường Linh Tây, TP Thủ Đức) thường xuyên bị ngập sâu sau mưa lớn. Để ngăn nước, nhiều hộ dân phải nâng nền nhà lên cao hơn mực nước hoặc 'sáng tạo' ra những cách ngăn nước tràn vào nhà.
Đường ngay trung tâm thương mại sầm uất ở Cần Thơ đang được nâng nền chống ngập, nhưng có đoạn cao hơn nền nhà của nhiều hộ dân gần nửa mét.
Dự án cấp đường Lý Hồng Thanh, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều được thi công và mặt đường được nâng lên cao hơn nền nhà, khiến người dân lo ngại về tình trạng ngập cũng như ảnh hưởng đến không gian sinh sống của gia đình.
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang là mối đe dọa đối với cư dân ven biển. Tại Indonesia, người dân tại không ít ngôi làng đành phải coi đó là một phần của cuộc sống hàng ngày.
Việc lợi dụng hạ cốt nền để khai thác đất trái phép tại xã Minh Đức (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) không chỉ gây ô nhiễm môi trường, bức xúc dư luận mà còn làm 'chảy máu' tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.
Bên cạnh kết quả đạt được từ phòng chống tham nhũng trong thời gian qua, Chính phủ cũng 'sốt ruột' về thực tế ở không ít địa phương lãnh đạo, cán bộ rơi vào trì trệ, có biểu hiện đùn đẩy, né tránh, sợ sai không dám làm, dẫn đến kinh tế xã hội rơi vào thế khó. Tình trạng này kéo dài khiến nhiều trường hợp có thể phải bị xem xét xử lý trách nhiệm.
Giữa Hà Nội, ngôi nhà trải qua bao biến động của thời gian, trở thành một chứng nhân lịch sử và được biết đến như một nét đẹp văn hóa xưa.
Giữa lòng Hà Nội, ngôi nhà trải qua bao biến động của thời gian, trở thành một chứng nhân lịch sử và được biết đến như một nét đẹp văn hóa xưa.
Dự án đường Song Hành xa lộ Hà Nội, đoạn qua phường Thảo Điền, TP Thủ Đức (TP.HCM), đang được khẩn trương thi công, dự kiến hoàn thành vào dịp lễ 2/9.
Có gì mà tư Cẩm Lệ có vẻ bức xúc vậy?
Trong hơn 40 năm tham gia công tác hòa giải cơ sở tại địa phương, ông Đoàn Phú Quang (Tổ trưởng Tổ hòa giải địa bàn dân cư số 10 phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Hà Nội) cùng các thành viên Tổ hòa giải đã hòa giải thành rất nhiều vụ mâu thuẫn. Một trong những vụ mà ông ấn tượng nhất là hóa giải mâu thuẫn giữa hộ gia đình bà Linh và hộ gia đình ông Kiên liên quan đến lối đi chung.
Trong Dự án Khu vui chơi giải trí đầm Thị Nại 'bỗng dưng' mọc lên nhiều căn nhà kiên cố, khi phóng viên liên hệ làm việc với lãnh đạo TP Quy Nhơn thì đều cáo bận.
Hưởng ứng thông điệp 'Bước chân chia sẻ', Công ty Taxi Việt Nam (Vinataxi) tiếp tục đồng hành cùng chương trình 'Đi bộ Từ thiện Đinh Thiện Lý' lần thứ 18 sẽ diễn ra vào ngày 07/01/2023 ở TP.HCM.