Sau quá trình nỗ lực thi công, đến nay, dự án thành phần đường cao tốc Vũng Áng - Bùng (đoạn qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Quảng Bình) đã dần hình thành rõ nét.
Với việc tuyến đường 'thiên lý Bắc - Nam' gồm 1.000 bậc đá được khôi phục, giá trị lịch sử của Hoành Sơn Quan sẽ càng được tô đậm, góp phần tăng thêm sức hút du lịch cho danh thắng đèo Ngang.
Quảng Bình cân nhắc hai vị trí ga đường sắt cao tốc Bắc - Nam, nằm trong bán kính 10km từ trung tâm TP. Đồng Hới.
Hai vị trí đặt ga đường sắt cao tốc Bắc - Nam tại Quảng Bình đang được đề xuất đều nằm cách trung tâm TP. Đồng Hới dưới 10km, có diện tích quy hoạch khoảng 6ha.
Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tỉnh Quảng Bình quy hoạch 2 vị trí để chọn làm nhà ga tại xã Nghĩa Ninh (TP. Đồng Hới) và xã Lý Trạch (huyện Bố Trạch).
Đoạn đường đá cổ bị phủ lấp bởi cỏ cây và thời gian. Đây được cho là dấu tích của con đường 'thiên lý Bắc - Nam' xưa.
Bộ phim tài liệu 'Hoành Sơn vạn vạn bước chân' là tác phẩm chân thực, sống động về quá trình lao động miệt mài trên công trường thi công đường dây siêu cao áp 500kV mạch 3, đoạn Quảng Trạch (Quảng Bình) - Quỳnh Lưu (Nghệ An).
Trong khi người dân phát dây leo, bụi rậm phía trước Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã làm phát lộ nền của con đường Thiên Lý Bắc - Nam rêu phong, cổ kính vắt qua dãy Hoành Sơn.
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã diễn ra lễ an táng phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đặng Bích Hà. Đông đảo người dân đã đến dâng hương, tưởng niệm, tưởng nhớ, tiễn biệt người bạn tri kỷ, tâm giao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Phần mộ của PGS. Đặng Bích Hà nằm bên trái phần mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đầu dựa vào núi, hướng ra biển Đông.
Sáng nay 29/9, Phó Giáo sư Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được an táng tại Vũng Chùa- Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 29/9, tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã diễn ra lễ an táng PGS. Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Trong quá trình tìm lại cung đường qua Đèo Ngang xưa, các lực lượng đã phát hiện nhiều bậc đá cổ mà cha ông ta lắp dựng để lên cổng Hoành Sơn Quan.
Ngày 18-9, UBND xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trong quá trình tìm lại cung đường qua Đèo Ngang xưa, các lực lượng đã phát hiện các bậc đá cổ mà cha ông sắp xếp lên cổng Hoành Sơn Quan.
Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, người dân địa phương thường gọi di tích trên là 'Cổng Trời'.
Đi qua những cung đường của đất nước, chúng ta sẽ thấy Việt Nam đẹp lắm. Giang sơn của chúng ta chẳng khác nào hoa thêu gấm dệt.
Đang là mùa sim chín nở rộ bên núi Đèo Ngang, bà con các xã Quảng Đông, Quảng Kim, Quảng Hợp, Quảng Tiến (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), rủ nhau đi hái sim từ sớm.
Hiện nay các nhà thầu thi cung đoạn Quảng Trạch – Quỳnh Lưu đang 'dồn lực' hoàn thành những công việc cuối cùng để đưa dự án đường dây 500kV mạch 3 về đích.
Không chỉ hái 'lộc rừng', người dân sống dưới chân dãy Hoành Sơn còn trồng loại cây này và cho nguồn thu nhập hiệu quả.
Với tinh thần 'vượt nắng thắng mưa,' các công nhân xây lắp đang tăng cường ca kíp thi công nhằm sớm đưa cung đoạn đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch-Quỳnh Lưu vào hoàn thiện trong dịp Quốc khánh 2/9.
Sau hơn 20 năm sử dụng, hầm Đèo Ngang nối Hà Tĩnh và Quảng Bình hiện có dấu hiệu quá tải, hệ thống chiếu sáng nhiều vị trí hư hỏng, chưa được thay thế. Bộ Giao thông Vận tải đã phê duyệt xây mới thêm một ống hầm dài 555 m, rộng 10,5 m với 4 làn xe.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng khẳng định, Hà Tĩnh sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ tối đa cho chủ đầu tư, nhà thầu, góp phần đưa các dự án trọng điểm quốc gia luôn thi công thuận lợi, hoàn thành đúng kế hoạch.
Việc xây dựng thêm 1 ống hầm xuyên qua dãy núi Hoàng Sơn (ngăn cách giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình) sẽ giảm tải đáng kể cho ống hầm Đèo Ngang hiện hữu vốn đã được đưa vào khai thác 20 năm.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nguyên nhân của những vụ tai nạn lao động chủ yếu do các đơn vị, doanh nghiệp không xây dựng biện pháp, phê duyệt phương án an toàn lao động. Công tác tuyên truyền, tập huấn an toàn, vệ sinh lao động chưa thường xuyên, liên tục, có chỗ mang tính đối phó không đầy đủ, không sát với nhiệm vụ công việc của người lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban hành công văn số 2354/BLĐTBXH-CATLD về việc tăng cường quản lý, tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Thời gian gần đây trên toàn quốc liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm nhiều người thương vong. Nguyên nhân chủ yếu do các đơn vị, doanh nghiệp không xây dựng biện pháp, phê duyệt phương án an toàn lao động. Đặc biệt, việc kiểm định, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động còn nhiều vi phạm...
Lũy đá Kỳ Anh nằm trên dãy Hoành Sơn, là dấu tích trong hệ thống thành lũy cổ của Vương quốc Chăm Pa, được triều đại xưa sử dụng để bảo vệ biên giới. Nơi đây từng được nhà Trịnh ở Đàng ngoài xây dựng làm phòng tuyến chống quân Nguyễn từ Đàng trong đánh ra.
Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh đã phát văn bản yêu cầu Hạt kiểm lâm thị xã Kỳ Anh báo cáo, làm rõ vi phạm mở đường trái phép trên rừng phòng hộ tại Dự án đường dây 500Kv.
Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
Hiện trường nham nhở trên núi cùng đặc thù thời tiết ở Hà Tĩnh đặt ra nhiều vấn đề về phương án thi công, an toàn lao động, nguy cơ sạt lở, môi trường sinh thái, vùi lấp cây rừng, bồi đắp khe suối… Đó là những hiểm họa tiềm ẩn trong quá trình thi công tại Dự án Đường dây 500 KV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu.
Những ánh mắt hoảng loạn, đôi bàn tay sần sùi bám đầy bùn đất, những thi thể ngổn ngang tại hiện trường sạt lở... máu và nước mắt đã rơi trên đỉnh Hoành Sơn.
Sức khỏe 4 công nhân bị thương trong vụ tai nạn do sạt lở đất khi thi công dự án đường điện 500KV vào chiều 6/5 trên địa bàn phường Kỳ Liên, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang dần hồi phục có thể xuất viện sớm.
Từ ngày Đại tướng yên nghỉ ở mảnh đất vũng Chùa - đảo Yến, đến nay khu mộ Đại tướng trở thành điểm đến hội tụ hàng triệu tấm lòng người dân Việt trên cả nước tìm về thăm viếng…
Thấp thoáng dưới chân dãy Hoành Sơn, xen lẫn những ngôi nhà cao tầng khang trang, mái bằng kiên cố, vẫn tồn tại nhiều nếp nhà mang lối kiến trúc truyền thống, gợi nhắc mỗi người về một thời đã xa…
Từ đường dây 500 kV mạch 1, mạch 2, đến nay chúng ta đang gấp rút hoàn thành mạch 3 bằng quyết tâm cao, nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị...
'Va vào đá' là cụm từ diễn tả độ khó của địa hình, địa vật tại nhiều vị trí, gói thầu của Dự án đường dây 500kV mạch 3, đòi hỏi nhà thầu thi công ngoài việc hô 'quyết tâm' còn phải đầu tư nguồn lực đủ mạnh mới chinh phục được đá núi để dựng cột, kéo dây...
Là một trong những công trình trọng điểm quốc gia về năng lượng, dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn từ Quảng Trạch đến Phố Nối đang được các nhà thầu gấp rút thi công để hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành trong tháng 6/2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Là địa phương chịu ảnh hưởng và có khối lượng thi công lớn nhất, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực gỡ vướng để bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công.
Những thương hiệu lớn trên thị trường xây lắp điện Việt Nam như Sông Đà 11, PC1, Xây lắp điện 4, Alphanam E&C… đều có mặt trên các cung đoạn của Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối. Ở đây, hàng ngàn nhân công, thiết bị xe máy đang được huy động làm việc suốt ngày, đêm.
Trong dự án đường dây 500kV mạch 3 ra Bắc, đoạn tuyến Quảng Trạch - Quỳnh Lưu được đánh giá là khó khăn nhất khi phải vận chuyển, thi công trên dãy núi Hoành Sơn (huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh). Điều này khiến Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cũng như các đơn vị thi công đang phải nỗ lực hết sức để dự án về đích đúng tiến độ.
Chiều ngày 10/3/2024, tại Hà Tĩnh, Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) Phạm Lê Phú chủ trì cuộc họp điều độ tiến độ Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu.
Đoàn đã kiểm tra hiện trường tại các vị trí 29, 30, 31 thuộc gói thầu số 12 của Dự án đường dây 500 kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu do Công ty TNHH MTV Xây lắp điện 4 (PCC4) thi công.
Ngày 10/3, lãnh đạo Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã đi kiểm tra tiến độ thi công các vị trí khó khăn nhất của dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn qua địa bàn thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh).
Tiếp nối chuyến công tác trong những ngày đầu năm mới, ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn (11/2/2024), Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An và lãnh đạo Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia đã đến Nghệ An và Hà Tĩnh để kiểm tra tiến độ thi công, đôn đốc và động viên các nhà thầu thi công xuyên Tết dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch – Quỳnh Lưu.
Trong các ngày Tết Giáp Thìn 2024, lãnh đạo EVN/EVNNPT đã đến các công trường, công xưởng kiểm tra, đôn đốc, động viên lực lượng thi công đường dây 500kV mạch 3
Cứ vào độ sát Tết cổ truyền dân tộc, người trồng mai dưới chân núi Hoành Sơn - nơi phân chia địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình - Hà Tĩnh lại tất bật chăm sóc cây để hoa bung nụ đúng dịp Tết.
Đến hẹn lại lên, bước vào tháng Chạp âm lịch, người dân 'thủ phủ' mai vàng năm cánh ở Hà Tĩnh lại hối hả, tất bật chuẩn bị hàng Tết. Năm nay, nhờ thời tiết thuận lợi, cùng với việc tuân thủ tốt quy trình chăm sóc, giống mai vàng 5 cánh nức tiếng sinh trưởng bên dãy Hoành Sơn ra hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán nên rất được người dân ưu chuộng.
Người dân 'thủ phủ' mai vàng ở Hà Tĩnh phấn khởi vì thời tiết thuận lợi giúp cây mai phát triển tốt, giá thành cao. Nhiều hộ dân còn lắp đặt hệ thống camera an ninh để tránh bị kẻ gian phá hoại, lấy trộm cây.
Tết Nguyên đán là thời điểm nông dân trồng mai ở xã Kỳ Nam (Hà Tĩnh) tất bật chăm sóc cây để hoa bung nở đẹp, nhiều hộ dân lắp thêm camera an ninh phòng chống trộm.
Kỳ Anh non nước hữu tình nhưng xa xưa là nơi binh đao giặc giã và hoang vu, cách trở. Điều kỳ diệu là nơi mảnh đất cực nam Hà Tĩnh này, những cư dân dũng cảm và sáng tạo đã làm nên một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đang vững vàng đi lên trong sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.
Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ, nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái 'bắt tay lịch sử' để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa