Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Sau vụ mùa tháng Mười hàng năm, người dân lại 'gửi' trâu , bò vào rừng. Trong khoảng thời gian này, đàn trâu bò sẽ lang thang qua các dãy núi sâu, sống đời hoang dã.
Hoành Sơn quan (cửa Hoành Sơn) trên đỉnh đèo Ngang của núi Hoành Sơn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông, giữa ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Dù là di tích sử văn hóa nổi tiếng lâu nay nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi trên.
Hoành Sơn Quan được xem như một chứng tích lịch sử đặc biệt, một điểm nhấn cho vẻ đẹp của dãy núi Hoành Sơn.
Trải qua bao năm tháng, Hoành Sơn Quan cổ kính đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và có nguy cơ trở thành phế tích
Đám cháy được phát hiện ở khu vực rừng phía đầu Mũi Độc, cuối dãy núi Hoành Sơn (thuộc thôn Minh Đức, xã Kỳ Nam, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh).
Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới 2 tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình. Người dân địa phương thường gọi di tích này là 'cổng trời'. Sau gần 200 năm, Hoành Sơn Quan ngày càng xuống cấp.
Dãi dầu mưa nắng ngót 200 năm mà không được trùng tu, bảo vệ, Hoành Sơn quan đang ngày càng xuống cấp, có nguy cơ trở thành phế tích do 'nhập nhằng' trong phân định địa giới hành chính và trách nhiệm quản lý.
Trên đỉnh đèo Ngang, giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có Hoành Sơn quan cổ kính, người địa phương quen gọi là Cổng trời.
Nếu các làng biển khác phải chuyển đổi nghề mới có hướng phát triển thì người dân ở xã biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại chung thủy một nghề từ hơn 380 năm qua.
Trên đỉnh Hoành Sơn ở xã Kỳ Nam (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) có một chứng tích chiến tranh đặc biệt mang tên 'Hầm Nghiêng'. Nơi đây ghi dấu sự hy sinh anh dũng của những cán bộ, chiến sỹ Trạm Radar 535 (Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân).
Dịp đầu năm mới, rất đông du khách thập phương đã đến Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan-vùng giáp ranh tỉnh Quảng Bình và tỉnh Hà Tĩnh.
Trên đỉnh Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có một di tích mang tên Cổng Trời với cảnh quan hùng vỹ, đẹp và thơ mộng.
Dịp đầu năm mới, đông đảo du khách thập phương lựa chọn Di tích lịch Hoành Sơn Quan (tỉnh Hà Tĩnh) làm địa điểm tham quan, ngắm cảnh và chụp hình lưu niệm.
Cũng là đèo dốc, rừng núi, vực thẳm, trời mây… như bao đường đèo khác, song khó mà lý giải tại sao Đèo Ngang lại hấp dẫn một cách rất thơ và lãng mạn đến thế. Đèo Ngang bao đời vẫn vậy, hùng vỹ, trầm mặc như một dấu hỏi chấm vắt ngang lưng trời chờ người khám phá.
Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan sừng sững, uy nghiêm, tọa lạc trên đỉnh Đèo Ngang, người dân bản địa vẫn quen gọi là 'cổng trời'.
Những danh thắng thiên nhiên ba miền đất nước được sách 'Đất nước gấm hoa' lột tả qua hình ảnh sinh động, bắt mắt cùng chú giải ngắn gọn.
Bên di tích cổng Hoành Sơn Quan trên đỉnh Đèo Ngang giữa tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có một túp lều hoang kỳ bí được xây cất đơn sơ tồn tại suốt nhiều năm qua.
Qua khảo sát thực địa và nghiên cứu bước đầu xác định bãi cọc sông Đá Vách, xã Hoành Sơn là nơi đánh chặn quân Nguyên rút quân vào thế kỷ XIII.
Công ty CP Eco Land vừa được cho phép nghiên cứu, khảo sát dự án nhà máy điện gió biển Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) với diện tích khoảng 6.160ha.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sắp đến. Tuy nhiên, hàng chục hộ dân chuyên trồng mai vàng năm cánh phục vụ tết ở xã Kỳ Nam, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) lại đang thấp thỏm lo lắng, vì vụ mùa năm nay nguy cơ bị thất thu do mai tạo nụ, nở sớm do thời tiết bất thường.
Nhiều vườn mai ở xã Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) bắt đầu nở hoa vàng rực dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán.
Bên bóng lưu vực sông Gianh, có một làng thuần Việt mang tên Pháp Kệ đã hình thành gần 1.000 năm (xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình). Người dân nơi đây tự hào mảnh đất dưới bóng núi Hoành Sơn do anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt định hình.
Một con nhện có kích cỡ khổng lồ đã được phát hiện tại khu vực núi Hoành Sơn, Hà Tĩnh.
Trong các trận chiến thời phong kiến, kỵ binh là 'mũi tiến công chiến lược' và 'thần tốc' của các bên tham chiến. Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII cũng có một chiến mã không những dũng mãnh mà còn nặng tình với chủ nhân đến kinh ngạc.
Lũy Đồng Hới (Lũy Thầy) là một công trình quân sự tại khu vực Đồng Hới, Quảng Bình.
Ngày 11/1, tại xã Quảng Kim (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Quảng Bình phối hợp với Công ty bia Carlsberg Việt Nam - nhãn hàng Bia Huda tổ chức lễ khánh thành Dự án nâng cấp, sửa chữa công trình cấp nước sạch cho hơn 1.200 hộ dân xã này.
Theo các nhà phong thủy, Hoành Sơn là đại địa và hiện tại Hoành sơn là một trong 'Nhị thập bác cảnh' của Bình Định.
Trong các trận chiến thời phong kiến, kỵ binh là 'mũi tiến công chiến lược' và 'thần tốc' của các bên tham chiến. Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII cũng có một chiến mã không những dũng mãnh mà còn nặng tình với chủ nhân đến kinh ngạc.