Phú Yên: Chùa Từ Quang mang nét kiến trúc độc đáo với vườn xoài Đá Trắng

Chùa Từ Quang (hay còn gọi là chùa Đá Trắng) nằm ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An là điểm du lịch mang đậm nét tâm linh thu hút du khách tham quan khi đến vùng đất Phú Yên. Chùa mang nét kiến trúc độc đáo với vườn xoài Đá Trắng thơm ngon nức tiếng xứ nẫu.

Núi Xuân Đài, động Hồ Công và những bài thơ khắc trong hang núi

Trên mảnh đất xứ Thanh ít nơi nào có hình sông dáng núi hữu tình như Vĩnh Lộc. Nằm ở nơi sông Mã chảy qua, Vĩnh Lộc có tiềm năng về phát triển kinh tế du lịch với hơn 100 di tích - danh thắng, trong đó có hơn 40 di tích đã được xếp hạng. Ở mỗi địa chỉ ấy là rất nhiều câu chuyện lịch sử văn hóa, ghi dấu bao bước chân của các bậc tiền nhân.

Xây dựng Thành Nhà Hồ trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch

Việc xây dựng các bài thuyết minh du lịch và tour du lịch kết nối Thành Nhà Hồ với các di tích vệ tinh nhằm góp phần làm phong phú hoạt động du lịch và làm nổi bật hơn nữa giá trị của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ. Hội nghị cũng là dịp để Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ tiếp thu và trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng trong việc xây dựng, phát triển các tour du lịch, đưa di sản đến gần hơn với du khách trong và ngoài tỉnh.

Chùa Hồng Ân soi bóng Mã giang

Mã giang - dòng sông văn hóa, tâm linh nơi xứ Thanh 'địa linh nhân kiệt'. Trên dọc dài hành trình xuôi về với biển, nơi nào sông Mã đi qua mà không soi bóng những ngôi đền, chùa, miếu mạo... Như ngôi chùa Hồng Ân (còn có tên gọi khác là chùa Kiểu, xã Yên Trường (cũ), huyện Yên Định) vẫn hướng mặt về sông mà vang tiếng chuông ngân...

Một tấm bia quý ở chùa Du Anh - động Hồ Công đang bị xuống cấp và lãng quên

Từ trung tâm TP Thanh Hóa đi ngược lên phía Tây khoảng 40 km theo Quốc lộ 45, đến huyện Vĩnh Lộc, du khách sẽ đến dãy núi Xuân Đài để thăm động Hồ Công - chùa Du Anh, một thắng tích của xứ Thanh đã được xếp hạng.

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Xử phạt sư trụ trì 20 triệu đồng vì xâm hại di tích quốc gia động Hồ Công

Sáng 24/3, UBND huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) cho biết, đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với sư trụ trì chùa Du Anh.

Xử phạt hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia

Liên quan đến vụ việc xâm hại Di tích Quốc gia động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ngày 23/3, UBND huyện Vĩnh Lộc cho biết đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính sư trụ trì có hành vi xâm hại Di tích Quốc gia.

Vụ thêm một danh thắng quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại: Trả lại nguyên trạng cho di tích

Với sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Thanh Hóa, ngay trong chiều ngày 16-3, toàn bộ tượng, các bệ đá được xây dựng trái phép bên trong danh thắng quốc gia động Hồ Công đã được di dời, trả lại nguyên trạng cho di tích

Trả lại nguyên trạng động Hồ Công

Sau khi nhận được phản ánh về việc nhiều pho tượng, bệ đá, ban thờ xây dựng trái phép trong di tích quốc gia động Hồ Công, thuộc xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), chính quyền huyện này đã khẩn trương vào cuộc yêu cầu tháo dỡ các công trình vi phạm.

Xử lý nghiêm việc xâm hại di tích quốc gia Động Hồ Công

Liên quan đến việc Di tích quốc gia Động Hồ Công, xã Ninh Khang (Vĩnh Lộc) bị xâm hại, sáng 16-3, đồng chí Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, cùng đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp đến hiện trường kiểm tra, chỉ đạo xử lý sai phạm.

Thanh Hóa chỉ đạo 'nóng' vụ danh thắng Động Hồ Công bị xâm hại

Trước tình trạng Động Hồ Công bị xâm hại nghiêm trọng, lãnh đạo Tỉnh ủy Thanh Hóa đã trực tiếp yêu cầu tháo dỡ các công trình đã xây dựng.

Thanh Hóa: Khẩn cấp trả lại nguyên trạng Di tích Quốc gia Động Hồ Công

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đang điều tra làm rõ việc Di tích Quốc gia Động Hồ Công, có địa chỉ tại xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, bị xâm hại nghiêm trọng.

Tự ý xây dựng, đưa tượng, di vật vào di tích cấp Quốc gia ở Thanh Hóa

Ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa vừa ký văn bản gửi Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Lộc khẩn trương chỉ đạo đơn vị liên quan dừng ngay các hoạt động xây dựng, cải tạo trong khu vực di tích quốc gia Động Hồ Công.

Thanh Hóa: Xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích quốc gia Động Hồ Công

Liên quan đến việc Di tích quốc gia Động Hồ Công (xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) bị xâm hại, sáng 16/3, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa cùng Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý sai phạm.

Di tích quốc gia động Hồ Công bị xâm hại nghiêm trọng

Sau khi chứng kiến việc nhiều người tự ý đưa vật liệu vào di tích quốc gia động Hồ Công để tu sửa, xây dựng, phát hiện trong động xuất hiện nhiều pho tượng lạ. Một người dân tại huyện Vĩnh Lộc đã phản ánh đến các cơ quan chức năng.

Động Hồ Công bị xâm hại: Nhiều pho tượng, bệ gạch 'xuất hiện' trái phép

Thời gian qua, di tích cấp quốc gia động Hồ Công ở xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) đã bị xâm hại nghiêm trọng.

Thêm một danh thắng quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại

Danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa được mệnh danh là động đẹp nhất trong 36 động ở nước Nam, nơi còn lưu giữ rất nhiều bài thơ được khắc trên vách đá của vua Lê, chúa Trịnh và nhiều danh sĩ đang bị xâm hại nghiêm trọng

Chùa Thông, Động Hồ Công nơi thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du đề chữ

Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.

Tết Trùng Cửu (9/9 Âm lịch): Một nét đẹp văn hóa đáng tự hào

Tết Trung Cửu hay còn gọi là Tết Trùng Dương, là ngày mang những ý nghĩa nhân văn tốt đẹp được truyền từ ngàn đời xưa.

Những bí ẩn về Thành nhà Hồ, hơn 620 năm vẫn sừng sững

Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí. Giờ đây, nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.

Bảo tồn di tích góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng là sự kết tinh của quá trình lao động, sáng tạo không ngừng nghỉ của ông cha ta. Do vậy, bảo tồn, gìn giữ giá trị các di tích vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.

'Bàn A muôn dặm một cõi riêng'

Ở nơi 'Thanh kỳ khả ai', Bàn A sơn (phường Thiệu Khánh, TP Thanh Hóa) điểm xuyết một nét đẹp rất riêng. Giữa sơn kỳ thủy tú của trời Nam, Bàn A sơn riêng mình một sức hút. Với những ai đã từng một lần đến với vùng non nước hữu tình, thanh tịnh, gợi chút u hoài, cô tịch này đều sẽ gật gù tấm tắc rằng nơi hạ thế vẫn có thể tìm thấy một chốn bồng lai.

Thăm thắng cảnh động Hồ Công – kỳ quan bậc nhất phương Nam

Di tích thắng cảnh động Hồ Công là một quần thể bao gồm: động Hồ Công, núi Xuân Đài, núi Trác Phong và chùa Du Anh, xưa thuộc xã Thiên Vực, huyện Vĩnh Phúc, nay thuộc xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc. Nơi đây nổi tiếng là một 'bầu ngọc', 'bầu trời', bởi có cảnh sắc tựa thiên bồng.

Hai công trường khai thác đá cổ xây Thành Nhà Hồ

Các bức tường Thành Nhà Hồ được ghép từ những khối đá lớn có trọng lượng từ 10-20 tấn, cá biệt ở tường thành phía Tây có phiến dài tới hơn 6 m, nặng 20 tấn. Ước tính có khoảng 25.000 m3 đá được sử dụng để xây các bức tường vững chãi quanh Thành Nhà Hồ.

Thanh Hóa: Ưu tiên đầu tư nhiều dự án bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, danh thắng quốc gia

UBND tỉnh Thanh Hóa mới đây đã phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070. Trong đó có nhiều chương trình, dự án được ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2019 - 2030, tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, di tích và danh thắng gắn với phát triển du lịch.

Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Vĩnh Lộc đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 3244/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070.