Quần thể di tích Am, chùa Ngọa Vân nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, nay thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
Người dân tự ý xây đập chặn dòng chảy và dựng nhà tạm để kinh doanh dịch vụ du lịch tại khu vực Cửa Phủ - Đèo Voi (thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.
Chùa Vĩnh Nghiêm, hay còn gọi là chùa Đức La, là một ngôi chùa cổ tại làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đây là điểm đến thu hút nhiều phật tử và du khách thập phương.
Ở xã Thượng Yên Công dưới chân núi Yên Tử, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh có 1 xưởng đan móc len sợi đặc biệt với phần lớn nhân công đều là người Dao Thanh Y cao tuổi, phần nào có khiếm khuyết cơ thể. Vậy nhưng nhưng những sản phẩm họ tạo ra lại vô cùng sinh động và đẹp mắt.
Sự tồn tại của những loài bò sát độc đáo và kỳ lạ này là minh chứng cho mức độ đa dạng sinh học rất cao của mảnh đất hình chữ S.
Từ một chốn linh thiêng của Phật giáo, Yên Tử đang dần trở thành một điểm tĩnh dưỡng sang trọng kết hợp du lịch tâm linh đầy hấp dẫn như tâm nguyện của ông Bùi Đình Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Phát triển Tùng Lâm.
Tư tưởng thiền của Trần Thái Tông là 'Phật tại tâm', kỳ thực, kể từ khi đức Phật thuyết pháp, nhất là khi PG Đại thừa phát triển, tư tưởng Phật tâm
Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.
Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm
Yên Tử, dãy núi thiêng trong tâm thức các thế hệ người Việt, Đất Tổ của Phật giáo Việt Nam là một không gian văn hóa lịch sử, chứa đựng giá trị cốt lõi nhiều mặt, là điểm tựa tinh thần của dân tộc Việt. Núi Yên Tử xưa có rất nhiều tên gọi như Tượng Sơn, núi Voi, Bạch Vân Sơn, núi mây trắng, Phù Vân Sơn, núi mây nổi, Linh Sơn, núi thiêng, An Tử...
Theo ông Nguyễn Trần Trương – nguyên Trưởng Ban Quản lý Yên Tử (1992 – 2003) thì Phật sử, văn bia và thực tế ghi nhận, ngôi chùa Đồng hiện tại tọa lạc trên đỉnh Yên Tử với độ cao 1068m là ngôi chùa Đồng thứ 4 được tôn tạo và xây dựng. Trước đó, từng có 3 ngôi chùa Đồng lần lượt được hình thành trên đỉnh núi thiêng này.
Có lẽ không nhiều người biết rằng, trước ngôi chùa Đồng hiện nay, có một ngôi chùa bằng đồng khác đã tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử suốt 12 năm, từ năm 1994 đến 2006.
'30 năm một chặng đường, thời gian trôi nhanh, chúng tôi trải qua biết bao gian nan trở ngại mới đưa được chùa Đồng về Yên Tử', Hòa thượng Thích Quảng Tùng chia sẻ.
Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, người dân có thể lựa chọn nhiều điểm đến thú vị tại một số địa danh du lịch nổi tiếng ở phía Bắc.
Ngày 11/4, Viện Triết học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Theo dấu Phật Hoàng - Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử'.
Chiều 11/4, tại thành phố Bắc Giang, Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Bảo tàng Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, tổ chức tọa đàm khoa học 'Theo dấu chân Phật Hoàng-Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử'.
Non thiêng Yên Tử nổi tiếng là một danh sơn nằm trên cánh cung Đông Triều, vốn xuất phát từ hai dãy núi Nam Mẫu - Bình Liêu và những đồi đá phiến nằm giữa hai dãy núi ấy mà thành.
Hot girl xe tải xuất hiện giúp người đàn ông thồ hàng trên núi Yên Tử.
Những ngày này, núi rừng Yên Tử được phủ lên sắc vàng rực rỡ của những tán hoa mai cổ thụ tuyệt đẹp, tô điểm cho hành trình khách du xuân, chiêm bái vùng đất Phật.
Với hơn 70 lễ hội lớn, nhỏ diễn ra những tháng đầu năm, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực đảm bảo các cung đường thông suốt, an toàn cho du khách, người dân vui xuân, trẩy hội.
Quần thể các loài rùa của Việt Nam đang bị suy giảm nhanh chóng do sự biến mất các sinh cảnh sống cùng nạn săn bắt và buôn bán trái phép, nhiều loài rùa quý hiếm đang phải đối diện với nguy cơ tuyệt chủng
Nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, quần thể di tích Am - Chùa Ngọa Vân thu hút hàng vạn lượt khách đến hành hương vào ngày đầu xuân Giáp Thìn.
Mỗi độ Xuân về, du khách, phật tử nườm nượp hành hương về non thiêng Yên Tử, thì cũng là lúc những người dân nơi đây có cơ hội kiếm thu nhập.
Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.
Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.
Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng tránh việc xăm mình.
Hàng trăm du khách thập phương 'đội mưa, vượt gió' để chinh phục chùa Thượng ở Tây Yên Tử (Bắc Giang) trong sáng nay 21/2.
Khu di tích Yên Tử (thuộc TP Uông Bí, Quảng Ninh) là một trong những khu du lịch tâm linh nổi tiếng của miền Bắc. Trong tiết xuân tháng Giêng với chút mưa phùn lây phây, hành hương về miền đất Phật sẽ giúp bạn cảm nhận được sự giao hòa đất trời cùng những trải nghiệm khó quên.
Ngày 19-2 (mùng 10 tháng Giêng), TP.Uông Bí kết hợp Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Theo UBND tỉnh Bắc Giang, lễ và hội xuân Tây Yên Tử năm 2024 sẽ khai mạc vào sáng sớm mai 21-2, (tức ngày 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) cùng lúc tại nhiều địa điểm, nhưng trung tâm là Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử (thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang).
Trong ngày khai hội xuân Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), hàng nghìn du khách thập phương 'đội mưa, vượt gió' neo hàng nghìn bậc thang lên chùa Đồng để bái Phật.
Ngày 19/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra Lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Ngoài vịnh Hạ Long nổi tiếng, Quảng Ninh còn được biết đến với nhiều lễ hội hấp dẫn được tổ chức hằng năm, trở thành điểm hẹn của đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quam mỗi dịp Tết đến xuân về.