Khách mời hôm nay: 'Thầy giáo gàn' và những quyết định táo bạo

Sau khi tốt nghiệp đại học, thầy giáo Võ Đăng Chín có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp ở những thành phố lớn. Tuy nhiên, thầy lại chọn về vùng cao Quảng Nam để làm nghề 'gõ đầu trẻ', với mong muốn xóa mù chữ cho con em đồng bào thiểu số. Từ cách làm không giống ai, thầy đã thay đổi Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học - THCS Trà Nam (huyện Nam Trà My) từ chỗ là 'vùng lõm' thành điểm sáng trong giáo dục. Đồng bào nơi đây đặt cho thầy biệt danh 'thầy giáo gàn dưới chân núi Ngọc Linh'.

Nhà thơ Hồ Dzếnh ngỡ hồn mình là mây

Nhà thơ Hồ Dzếnh (1916 - 1991) là một nhân vật cầm bút người Việt gốc Hoa. Ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007. Tác phẩm Hồ Dzếnh thực sự góp thêm hương sắc dân tộc Hoa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Vở cũ, lật trang…

Thời gian nhẹ nhàng qua mau trên từng cánh phượng hồng, những tiếng ve chìm dần trong những vòm cây, cái nắng oi ả của mùa hè dịu đi nhường chỗ cho sự mơn man, mát mẻ của gió thu, và nắng thu thì vàng như những trang vở cũ. Dù đã ở tuổi xế chiều, nhưng tôi còn gắn bó với chữ nghĩa. Ngay từ khi nhìn lũ trẻ chuẩn bị quần áo, sách vở, rồi nghe tiếng trống trường đâu đó vang lên cùng bao ánh mắt hiền hòa của thầy, cô đón học sinh thân yêu bước vào năm học mới - cuộc hành trình khám phá tri thức, mà lòng cứ rộn ràng kỷ niệm, lật trang vở cũ…

Đi thật xa để trở về

Quá nửa đời người tôi mới nhận ra, khi còn thơ bé, chúng ta luôn khao khát đi xa nhưng về già, lại muốn trở về quê cũ.

Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước

Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo 'Nông cổ mín đàm' quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.

Dấu xưa trong đô thị hóa hôm nay

Chiều chớm hạ vô tình ngang qua cung đường Nguyễn Trãi thân quen một thời của sinh viên Trường Đại học Tổng hợp dạo nào, tôi chợt giật mình vì những đổi thay đang hiện hữu trước mắt.

Mùa vui của sân khấu

Xuân về, dường như chẳng chăn ấm, nệm êm nào giữ được khán giả ở nhà. Nhất là các vùng quê, người người vẫn náo nức đội mưa đến với ánh đèn sân khấu…

Tiết lộ lý thú về dòng sông biểu tượng của TP HCM

'Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu...'.

Tìm đến mảnh đất có cây nhãn tổ

Cây nhãn tổ có tuổi thọ hơn 300 năm, tọa lạc tại đình - chùa Hiến (đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) là minh chứng hùng hồn cho nguồn gốc của giống nhãn lồng đặc sản Hưng Yên ngày nay.

Chốn địa đàng nơi mâm cỗ Tết

Để đón Tết, dường như có một cuộc tái sắp xếp cho con người được giãn ra, được chậm lại.

Nâng niu di sản và thương hiệu 'Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông'

Trong các ý kiến đóng góp cho dự thảo chiến lược du lịch của Sở Du lịch TP.HCM, người viết bài này và một số chuyên gia đã đề nghị nên xem xét việc tái sử dụng tên gọi độc đáo Hòn ngọc Viễn Đông hoặc Hòn ngọc Á Đông. Chỉ xét về góc độ kinh tế, mỹ danh lâu đời ấy đã là một thương hiệu hấp dẫn, không những để gia tăng thu hút du lịch mà còn lôi cuốn giao thương và đầu tư.

Thương nhớ vỉa hè

Vỉa hè cũng là một phần linh hồn của phố xá. Đứng trên vỉa hè, chậm rãi ngắm phố phường, lắng nghe dăm ba câu chuyện vụn vặt đôi khi khiến người ta thêm yêu thị thành tấp nập.

Gặp cô lái đò xinh đẹp, vua Thành Thái bèn đưa vào cung

Theo sách 'Đại Nam chính biên liệt truyện', không chỉ gắn cuộc đời mình với người phi tần Dương Thị Ngọt, vua Thành Thái còn có cả giai thoại về việc tìm được quý phi khi vi hành.

Giữ hồn cốt và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Khu Di sản Tràng An

Ngày 3/11, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Vùng Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới quần thể danh thắng Tràng An'.

Gương mặt thơ: Phan Tùng Sơn

Tôi rất nể những người làm báo mà vẫn làm thơ được, bởi hai cái món này nó rất nghịch nhau. Thêm nữa lại sống ở những nơi đô hội, nhộn nhịp tưởng như không còn thời gian để mà sống chậm. Làm thơ cần có thời gian để suy ngẫm, để lắng đọng cảm xúc, để quan sát, để liên tưởng. Để có bài thơ 4 câu nhiều khi phải suy ngẫm, dồn nén cảm xúc cả tháng trời.

Truyện ngắn: Ngõ vắng

Trời đã tối hẳn. Làn gió cuối Hè mát rượi. Tôi lại ra đi dạo trên cái ngõ bên nhà.

Lịch sử đất Sài Gòn kể từ khi khai hoang lập ấp

Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.

Hồn làng trong dáng núi và đền thiêng...

Đan Nê (xã Yên Thọ, Yên Định) là một làng Việt cổ ở đồng bằng sông Mã, ra đời trong cái nôi của nền văn minh Việt cổ thời Hùng Vương dựng nước, tương đương với thời kỳ phát triển của văn hóa Đông Sơn cách ngày nay hơn 3.000 năm. Trong khoảng thời gian hàng nghìn năm đó, con người nơi đây đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách nhằm chinh phục và cải tạo thiên nhiên để phát triển, đồng thời hình thành nên nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo. Bức tranh làng quê yên ả, thanh bình ấy càng độc đáo hơn bởi vẻ đẹp non nước hữu tình, linh thiêng suốt ngàn năm của ngọn núi Tam Thai và ngôi đền Đồng Cổ.

Nhớ Văn Vượng

Năm 1968, gia đình Văn Vượng chuyển từ Hải Dương lên Hà Nội sinh sống. Và ở trên mảnh đất Thủ đô này chàng trai Văn Vượng với 'chút vốn ghita' ít ỏi đã nhanh chóng 'hòa' vào 'dòng thác' âm nhạc nơi đô hội.

Phố Quảng Ngãi xưa và nay

Tuy sống ở vùng ven, nhưng phố phường Quảng Ngãi không có gì xa lạ đối với tôi. Từ thời còn học phổ thông, tôi đã quá quen với nhiều con đường, góc phố, nhất là những con phố có hiệu sách cũ và ở quanh chợ tỉnh... Bây giờ, phố phường Quảng Ngãi có nhiều thay đổi nhưng vẫn giữ được chất quê, hồn quê, giống cô gái quê khoác lên mình bộ áo mới.

Chùa Hiến - chốn tâm linh gắn với sự hình thành, phát triển Phố Hiến xưa

Nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 70 km, chùa Hiến tọa lạc tại đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa có tên chữ Hán là 'Thiên Ứng Tự', được xây từ đời Trần, niên hiệu Thiên Ứng của Vua Trần Thái Tông (1232-1250), do vị quan Tô Hiến Thành hưng công xây dựng.

Một ngày cùng Bù Gia Mập

240 km có thể là quãng đường xa với người ngại đi lại, chưa đủ duyên, nhưng có thể cũng là gần, để chỉ cần một chút cảm hứng và một ít quyết tâm là ta có thể có cho mình một chuyến trekking khó quên.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 24]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Đất và người Quảng Trị

Quảng Trị là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, 'địa linh, nhân kiệt'. Cái tên Quảng Trị có từ đời Gia Long nhưng mảnh đất này đã tồn tại từ hàng nghìn năm trước. Ở bất cứ thời đại nào, nơi đây cũng xuất hiện những bậc hiền tài, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước. Nếu như trong chiến tranh, người Quảng Trị giàu lòng yêu nước thì trong cuộc sống thời bình, người dân nơi đây luôn nỗ lực để vượt qua khó khăn, sống có nghĩa, có tình…

Tìm lại Tết xưa

Khao khát tìm lại những thứ đã từng gắn bó, dưỡng nuôi cảm xúc của mình, đó là một nhu cầu tự nhiên của con người. Chẳng hạn như Tết vậy!

Đời sống Đời sống Hàng gánh

Thời hiện đại, xe chạy dọc ngang, shipper chạy đầy đường… vậy mà còn quang gánh. Không thay đổi như hàng chục năm về trước. Và thậm chí là hơn. Hay là mệ già không theo kịp với thời đại! Hay là mệ muốn níu giữ một điều gì đó của một thời đã qua…