Các loại thuốc có thể gây điếc

Thành phần trong một số thuốc có thể tác động lên bộ phận tai trong như mê nhĩ, dây thần kinh nghe gây tổn thương không hồi phục.

Trung Quốc: Bồi thường biến đổi khí hậu là trách nhiệm của các nước phát triển

Trung Quốc ủng hộ các nước đang phát triển tìm kiếm bồi thường thiệt hại do sự nóng lên toàn cầu và phương án bồi thường cần phải xem xét lượng khí thải phát ra từ các nước phát triển từ thời kỳ công nghiệp hóa trở lại đây

Dự luật về nhập cư ở Pháp gây tranh cãi

Dự luật về nhập cư mới tại Pháp hướng đến việc cấp thẻ cư trú có thời hạn cho những lao động nhập cư bất hợp pháp đang gây ra làn sóng tranh cãi trong dư luận.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Doanh nghiệp phải xem người nông dân là 'bà con'

Khi liên kết với người nông dân xây dựng thực phẩm an toàn, doanh nghiệp phải xem người nông dân là 'bà con', chứ không nên xem là 'đối tác'; đồng thời doanh nghiệp phải kiến tạo ra nhiều giá trị cho xã hội.

Burkina Faso: Chuyện riêng, lo chung

Việc Burkina Faso chưa thể tìm thấy lời giải cho bài toán ổn định chính trị có thể tạo điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố phát triển tại khu vực Tây Phi.

Việt Nam tham dự lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững

Sáng 8/7, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp, đã diễn ra lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do UNESCO chủ trì tổ chức. Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt tham dự lễ khai mạc và tọa đàm cấp cao về vai trò của khoa học trong hoạch định chính sách.

Việt Nam nhấn mạnh vai trò hoạch định chính sách khoa học cơ bản

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huỳnh Thành Đạt đã tham dự lễ khai mạc và tọa đàm cấp cao về 'Vai trò của khoa học trong hoạch định chính sách.'

Mạnh mẽ đổi mới tư duy trong quản lý khoa học và công nghệ

Ngày 8/7/2022 tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris đã diễn ra Lễ Khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững.

Khủng hoảng lương thực toàn cầu: Lửa đã cháy sau lưng!

Khủng hoảng lương thực toàn cầu đã không còn là nguy cơ như cảnh báo bấy lâu mà đến giờ này đã trở thành thực tế hiện hữu tại nhiều quốc gia, châu lục.

Khủng hoảng lương thực: Ám ảnh kịch bản 2008

Hạn hán, mất mùa tại nhiều nước, xung đột kéo dài tại Ukraine cùng chính sách đóng cửa khiến viễn cảnh về khủng hoảng lương thực hiện hữu hơn bao giờ hết.

Giải pháp nào xử lý nước thải sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam?

Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Trong đó, cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị.

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ và 25 năm Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao Pháp ngữ

Tối 25/3, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ (20/3) và 25 năm Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 7 tại Hà Nội năm 1997.

Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chiến lược Kinh tế của khối Pháp ngữ

Theo Tổng Thư ký Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF), Việt Nam là một đất nước đang trên đà phát triển, với tiềm năng công nghệ to lớn và có vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chiến lược Kinh tế của khối Pháp ngữ.

Kỷ niệm Ngày quốc tế Pháp ngữ, 25 năm Hội nghị Pháp ngữ tại Hà Nội

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho rằng 25 năm qua cũng chứng kiến một Việt Nam vươn lên mạnh mẽ với sự phát triển vượt bậc về mọi mặt trong đó có sự hội nhập quốc tế và liên kết kinh tế sâu rộng.

Các nước đẩy mạnh tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em 5-11 tuổi

Cộng hòa Dominica, Honduras ngày 15/2 bắt đầu tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 5-11 tuổi. Đây là những quốc gia mới nhất tiến hành tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi với mong muốn đạt được mục tiêu miễn dịch cộng đồng, đảm bảo quyền được giáo dục của các em.

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt ủng hộ từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huỳnh Thành Đạt kêu gọi ủng hộ việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine phòng COVID-19, nhằm mở rộng và tăng cường sản xuất vaccine trên phạm vi toàn cầu.

Trao đổi về thách thức, triển vọng và tầm nhìn cho khoa học và công nghệ

Để bảo đảm cho người dân được tiếp cận công bằng và sớm nhất có thể đối với vaccine phòng Covid-19, cần rút ngắn thời gian và trình tự đề xuất, bình duyệt và phê duyệt nhiệm vụ nghiên cứu; khuyến khích thử nghiệm và chấp nhận thất bại, đồng thời, thúc đẩy tinh thần khoa học mở và đổi mới sáng tạo mở.

Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Huỳnh Thành Đạt tham dự Hội nghị các Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ

Ngày 02/10, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt tham dự và phát biểu tại Hội nghị bàn tròn các Bộ trưởng KH&CN lần thứ 18 theo hình thức trực tuyến, dưới sự chủ trì của ông Inoue Shinji, Bộ trưởng phụ trách Chính sách khoa học và công nghệ, Văn phòng Nội các Nhật Bản.

Xu hướng sản xuất tại chỗ lên ngôi, Trung Quốc hết thời là 'công xưởng thế giới'

Cyrille Coutansais, tác giả cuốn La (re)localisation du Monde đã đưa ra kết luận này sau khi nghiên cứu về hiện tượng tái dịch chuyển các hoạt động kinh tế toàn cầu.

Liên minh Kinh tế Á – Âu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách hưởng ưu đãi thuế

Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) gồm 5 nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan sẽ chính thức đưa Việt Nam ra khỏi danh sách hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ tháng 10/2021. Sự thay đổi này dự kiến sẽ tác động mạnh đến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa .

EAEU đưa Việt Nam ra khỏi danh sách ưu đãi GSP: Doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng

Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) gồm 5 nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan sẽ chính thức đưa Việt Nam ra khỏi danh sách hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ tháng 10/2021. Sự thay đổi này dự kiến sẽ tác động mạnh đến các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa.

Khát vọng hùng cường

Thấm thoát đã 46 năm trôi qua kể từ Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, non sông liền một dải, Bắc - Nam sum họp một nhà.

Chuyên gia kêu gọi Trung Quốc và Nhật Bản ngừng cấp tài chính cho nhà máy than ở nước ngoài

CNBC ngày 24/4/2021 có bài đưa ý kiến chuyên gia khí hậu Rachel Kyte, người đã từng là Đặc phái viên của Tổng thư ký Liên hợp quốc, Giám đốc chương trình Năng lượng Bền vững cho tất cả, cho rằng các nước giàu như Trung Quốc, Nhật Bản cần phải ngừng tài trợ các nhà máy chạy than cho các nước nghèo hơn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Không chủ quan với bệnh ho gà

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có khoảng 30-50 triệu người mắc bệnh ho gà, trong đó có khoảng 300.000 người bị tử vong, đa số là trẻ em dưới 1 tuổi và ở các nước chậm phát triển.

Điểm sáng của thị trường âm nhạc Việt Nam 2020

Đêm nhạc 'The Beatles Symphony' được coi là điểm sáng của thị trường âm nhạc Việt Nam trong tình trạng showbiz trong nước và quốc tế gần như 'đóng băng' bởi dịch Covid-19.

Thế giới chuẩn bị đón nhận vaccine ngừa Covid-19 đầy tiềm năng

Cơ quan Dược phẩm châu Âu mới đây cho biết có thể sẽ cấp phép những lô vaccine Covid-19 đầu tiên vào cuối năm 2020 hoặc đầu năm 2021.

Kinh tế Lào năm 2020 đạt mức tăng trưởng dưới dự kiến

Dự kiến năm 2020, kinh tế Lào chỉ đạt mức tăng trưởng 3,3%, thấp hơn mức dự kiến mà Chính phủ Lào đề ra hồi đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do kinh tế Lào chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, một số lĩnh vực có mức tăng trưởng thấp, đặc biệt có lĩnh vực tăng trưởng âm.

Đại học kinh doanh Lausanne vinh danh thành tích xuất sắc trong sự nghiệp ngoại giao của Đại sứ Dương Chí Dũng

Tối 26/9, Đại học kinh doanh Lausanne (BSL) của Thụy Sỹ đã tổ chức trọng thể Lễ trao Bằng Tiến sỹ Danh dự cho Đại sứ Dương Chí Dũng, nguyên Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva và hiện đang đảm nhiệm vị trí Giám đốc về các nước chậm phát triển của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO).

Ô nhiễm không khí có thể gây nên những bệnh khủng khiếp thế nào?

Theo uớc tính có khoảng 30% các trường hợp tử vong do ung thư phổi, 25% các ca đột quỵ não cũng như các bệnh lý về tim mạch, 43% trường hợp tử vong do các bệnh lý hô hấp có liên quan đến ô nhiễm không khí.

Sáng kiến Vành đai và Con đường bị chỉ trích là 'bẫy' nợ với nước nghèo, Trung Quốc phản pháo

Phát ngôn viên Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc (NPC) Trung Quốc phủ nhận những lo ngại cho rằng 'Sáng kiến Vành đai và con đường' (BRI) đang tạo ra bẫy nợ cho những nước tham gia, đặc biệt là các nước nghèo.