Báo chí bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp, quyết liệt, sống còn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cả hệ thống chính trị. Trong cuộc đấu tranh đó, báo chí cách mạng có vai trò đặc biệt quan trọng, thực sự là 'vũ khí sắc bén' của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Vị thế của một đất nước được thể hiện qua trình độ khoa học công nghệ!

'Vị thế của một đất nước được thể hiện thông qua trình độ KH&CN. Việt Nam từ một nước khó khăn đã vươn lên khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế'.

Hình thành khung khổ pháp lý hoạt động thương mại những năm 1996-2010

Việc hình thành khung khổ pháp lý hoạt động thương mại trong và ngoài nước đã góp phần quan trọng vào phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thông điệp mạnh mẽ về Việt Nam - Một điểm đến hàng đầu

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam khi tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos 2024 đã có một lịch trình làm việc dày đặc với nhiều nhà lãnh đạo quốc gia, tập đoàn hàng đầu thế giới nhằm truyền tải thông điệp mạnh mẽ về việc kiên trì chính sách để Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn hàng đầu.

Phát triển đường sắt đô thị, huy động nguồn lực đất đai

Chiều nay 18/1, tại Khách sạn Trung tâm Thành phố đã diễn ra phiên thảo luận thứ ba của hội thảo 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh' với nội dung chính là 'Huy động nguồn lực từ đất đai'. Kết thúc ngày làm việc thứ hai của Hội thảo, nhiều ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã được đưa ra thảo luận và nhận được sự đồng thuận cao từ các đại biểu dự họp.

Thủ tướng: Al, công nghệ ôtô, bán dẫn là những ngành quan trọng của Việt Nam

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ ôtô và bán dẫn là những ngành quan trọng, vừa có những động lực phát triển cũ cần được làm mới, vừa có những động lực mới cho sự phát triển.

Sáng 16-1 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới Zurich, Thụy Sĩ, bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ (WEF Davos 2024).

Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp toàn cầu đẩy mạnh hợp tác phát triển AI, công nghệ ôtô, chip bán dẫn

Sau khi đến Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc tọa đàm với các doanh nghiệp toàn cầu về hợp tác phát triển AI, chip bán dẫn...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tọa đàm với các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới

Chiều 16/1 (giờ địa phương), ngay sau khi đến Davos, Thụy Sĩ để tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp ô tô, chip bán dẫn và hệ sinh thái.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Tọa đàm về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo và công nghệ

Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 16/1 (giờ địa phương), ngay sau khi đến tại Davos, Thụy Sĩ để tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp ô tô và chip bán dẫn và hệ sinh thái.

Lợi thế mới cho hàng dệt may, da giày Việt Nam vào Thụy Sỹ

Với việc Thụy Sỹ bãi bỏ thuế nhập khẩu hàng công nghiệp từ ngày 01/01/2024, một số sản phẩm như dệt may, da giày… của Việt Nam sẽ được hưởng lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh thuộc nhóm nước kém phát triển (LCD).

Xuất khẩu hàng công nghiệp sang Thụy Sỹ được miễn thuế từ năm 2024

Việc bãi bỏ thuế nhập khẩu hàng công nghiệp của Thụy Sỹ làm cho sản phẩm của Việt Nam bình đẳng với tất cả các nước khác.

Thụy Sỹ bãi bỏ thuế nhập khẩu hàng công nghiệp: Cơ hội và thách thức cho hàng Việt

Kể từ 1/1/2024, các sản phẩm công nghiệp chính thức được miễn thuế nhập khẩu vào Thụy Sỹ dù đó là hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ bất kỳ nước nào.

Chuyện học của trẻ em ở Đức

Có nhiều người đùa vui, bảo rằng: 'Ở Đức trẻ em được xếp số 1, phụ nữ xếp thứ 2 và thú cưng xếp thứ 3 rồi còn lại là...'. Câu nói vui trên xuất phát từ một thực tế: Trẻ em được ưu tiên số 1. Trong chuyến đến Đức vừa rồi, tôi đã có dịp tận mắt chứng kiến sự ưu ái của nhà nước và xã hội đối với trẻ em.

Cộng đồng quốc tế cần tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, các nước đang phát triển đã chi gần 450 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm 2022. Việc này làm cạn kiệt nguồn tài chính cho các nhu cầu quan trọng về y tế, giáo dục và ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời khiến những nước nghèo nhất cận kề nguy cơ khủng hoảng nợ. Báo cáo đặt ra yêu cầu cộng đồng quốc tế tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần.

Ấu trĩ hay cố tình dắt mũi dư luận?

Ngày 5-11-2023, fanpage Việt Tân trên mạng xã hội Facebook đăng tải bài viết 'Vì sao Việt Nam chậm phát triển', nội dung bài viết không có gì mới, vẫn là những lời lẽ đả kích Đảng, chế độ, quy chụp, đổ lỗi cho các lãnh đạo Đảng, Nhà nước về những hạn chế, khuyết điểm, tiêu cực trong quá trình đổi mới đất nước. Từ đó, chúng lên mặt dạy đời, khuyên răn chúng ta phải thế này, thế kia mới có thể phát triển.

Chung sức, đồng lòng, đoàn kết xây dựng Thành phố Đà Nẵng ngày càng văn minh, giàu đẹp

Sáng nay 11/11, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội và các đồng chí trong Đoàn công tác của Trung ương và thành phố Đà Nẵng về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc của khu dân cư số 10, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Cần có quy định cấp phép hành nghề y phù hợp thông lệ quốc tế, khu vực

Việc thành lập Hội đồng Y khoa quốc gia và tổ chức thi sát hạch chuyên môn làm cơ sở cấp giấy phép hành nghề là xu thế tất yếu trong quản lý hành nghề khám, chữa bệnh.

Cấp phép hành nghề cho bác sĩ ở Việt Nam thuộc nhóm 'đơn giản nhất' Đông Nam Á

Theo lãnh đạo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong 3 nước có điều kiện để cấp phép hành nghề khám chữa bệnh đơn giản nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Hỗ trợ nước nghèo giảm gánh nặng nợ nần

Liên hợp quốc đã kêu gọi tiến hành cuộc cải tổ sâu rộng đối với hệ thống tài chính toàn cầu để giúp các quốc gia nghèo nhất thế giới cũng như hỗ trợ nỗ lực đấu tranh của những nước này nhằm thu hẹp khoảng cách tài chính 'khổng lồ' hiện nay. Hàng loạt cuộc khủng hoảng do dịch bệnh, xung đột đã khiến các nước nghèo bị suy giảm kinh tế trầm trọng nên việc tăng nguồn hỗ trợ tài chính cho các nước chậm phát triển cũng như cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp là rất cần thiết hiện nay để giúp những nước này giảm bớt gánh nặng nợ nần.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA GÓP PHẦN THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI

Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết về 'Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa góp phần thực hiện tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới'. Qua đó, đưa phân tích cả về mặt lý thuyết kinh tế, phân tích chính sách, làm rõ bối cảnh tình hình để từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng.

Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Olympic?

Việc nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ có thể sẽ tạo tiền đề cho Việt Nam đăng cai tổ chức Olympic trong tương lai. Bởi việc tổ chức Olympic thường có ý nghĩa là sự kiện 'ra mắt' kinh tế quan trọng của quốc gia.

VinaCapital: Việt Nam có thể đăng cai Olympic trong tương lai

Việc đăng cai thế vận hội Olympic sẽ đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi kinh tế.

Nghị định 73/2023/NĐ-CP: Cần lãnh đạo có tầm nhìn xa, dám chịu trách nhiệm

Điều cốt lõi trong Nghị định 73/2023/NĐ-CP về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung (ban hành ngày 29/9/2023) là chỉ rõ nguồn cơn của căn bệnh 'ngồi im, thụ động, sợ sai' trong đội ngũ cán bộ, viên chức và đưa ra biện pháp khắc phục.

IMF: Biến đổi khí hậu làm gia tăng số ca tử vong do xung đột

Theo IMF, các cú sốc khí hậu dù không phải là nguyên nhân gây xung đột nhưng lại làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn và các vấn đề nan giải như đói nghèo.

Kỳ 1: Nhận diện gốc rễ của tham nhũng

LTS: Thời gian qua, truyền thông và dư luận cả nước hướng về việc xét xử vụ án 'Chuyến bay giải cứu', vì đó là vụ án với nhiều bị cáo là cán bộ lãnh đạo của các Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương. Cùng với vụ án 'Chuyến bay giải cứu', hàng loạt vụ án lớn, trọng điểm diễn ra trong thời gian vừa qua như: Việt Á, AIC… là những bài học quá 'đắt' và đau lòng trong công tác cán bộ hiện nay. Vậy, lỗi ở đây là do 'cơ chế', do sự 'tha hóa' hay sự thiếu bản lĩnh của của cán bộ, công chức? Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội đăng tải bài viết của ông Nguyễn Doãn Hưng, Ban Thi đua khen thưởng TP Hà Nội về vấn đề này.

Doanh nghiệp Việt bước vào 'cuộc chơi' mới

Thế giới hiện nay có nhiều bất ổn. Cục diện thế giới đang thay đổi mạnh mẽ, tạo ra rất nhiều thách thức song cũng đem lại không ít cơ hội. Doanh nghiệp Việt cần phải thích ứng và chớp cơ hội kịp thời.

Nhóm nông sản tiếp tục dẫn dắt đà tăng trên thị trường hàng hóa

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, mặc dù sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch hôm qua; tuy nhiên, lực mua rất mạnh trên nhóm nông sản đã kéo chỉ số MXV-Index đóng cửa tiếp tục tăng phiên thứ 2 liên tiếp, với mức tăng 0,95% lên 2.269 điểm.

Làm sao để đảm bảo người dân có mức sống tốt hơn nơi cũ khi thu hồi đất?

Một trong những vấn đề được ĐBQH bàn luận nhiều nhất và khó để có kết luận được rõ ràng là Điều 89, Mục 1, Chương VII của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi khi bàn về nguyên tắc bồi thường khi thu hồi đất.

Bản tin Năng lượng xanh: Gia tăng năng lượng mặt trời mang đến tia hy vọng cho các mục tiêu xanh của Hà Lan

Đại dịch Covid-19 và chính sách gia tăng trợ cấp đã biến Hà Lan từ một nước chậm phát triển về năng lượng tái tạo trở thành nước sử dụng các tấm pin mặt trời bình quân đầu người hàng đầu châu Âu, đưa Hà Lan vào con đường đạt được các mục tiêu xanh sau nhiều năm cố gắng.

Kỷ niệm 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Petrograd: 'Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc'

Vào ngày này cách đây đúng 100 năm, ngày 30/6/1923, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Petrograd (nay là thành phố St.Petersburg, Nga) - cái nôi của Cách mạng Tháng Mười.

Tròn 100 năm Bác đến Nga - Bước ngoặt định mệnh cho dân tộc Việt Nam

Tròn 100 năm trước, ngày 30/06/1923, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân đến thành phố Petrograd (nay là Saint.Peterburg) - cái nôi của Cách mạng Tháng Mười Vĩ đại.

Việt Nam lên án và chống lại mọi hình thức khủng bố

Việt Nam kiên quyết lên án và chống lại hành động khủng bố dưới mọi hình thức và ủng hộ các biện pháp chống khủng bố của các nước, các tổ chức quốc tế phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ) và luật pháp quốc tế.

Lào kêu gọi ASEAN cùng hành động để đảm bảo an ninh lương thực

Lào kêu gọi các tổ chức quốc gia cũng như khu vực và các bên liên quan thúc đẩy mạnh mẽ hơn các nỗ lực hiện có và tăng cường đầu tư cả về nguồn vốn cũng như nguồn nhân lực đảm bảo an ninh lương thực.

Lào kêu gọi ASEAN cùng hành động để đảm bảo an ninh lương thực

Báo Vientiane Times ngày 10/5 đưa tin Lào đã kêu gọi các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các bên liên quan trong khu vực tăng cường hợp tác để xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.

Ai lắng nghe người lao động?

Theo nhiều bạn đọc Báo Người Lao Động, cần tính toán xây dựng chế độ nghỉ hưu và lương hưu linh hoạt đa tầng theo bậc thang trên nguyên tắc cân đối giữa đóng và hưởng.

Anh Phượng vẫn mãi là người lính của Tổ quốc thân yêu

Anh Nguyễn Viết Phượng sinh năm 1953, ở một làng quê nghèo, giàu lòng yêu nước - xã Hưng Lĩnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học giỏi, tháng 8/1971, anh nhận giấy báo nhập học vào Trường Đại học Bách khoa.

Tâm tư ở xứ người trong cuốn sách 'Hành trình của một di dân'

'Hành trình của một di dân' người đọc hiểu thêm những vui buồn của người sống, làm việc ở Mỹ. Người nhập cư phải đối mặt với vấn đề mưu sinh ở nước Mỹ ra sao?

Ô nhiễm nguồn nước

ĐBP - Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên năm 2022, chất lượng môi trường trên địa bàn tỉnh cơ bản tốt. Sở Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện kế hoạch quan trắc môi trường tỉnh đối với 85 điểm quan trắc trên địa bàn 10 huyện, thị xã thành phố. Kết quả phân tích 32 điểm quan trắc môi trường không khí, 7 điểm quan trắc môi trường đất đều cho thấy chất lượng tốt, các chỉ tiêu quan trắc hầu hết đều dưới quy chuẩn cho phép.

Viêm mủ màng ngoài tim, cách phòng ngừa và phát hiện sớm

Viêm mủ màng ngoài tim là bệnh nguy hiểm hay gặp ở trẻ. Biến chứng tức thời là chèn ép tim cấp cần được chẩn đoán và xử trí cấp cứu kịp thời để tránh nguy hiểm.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần chính sách đúng và đủ mạnh

Để phát triển nhanh, bền vững, phải có cơ chế, chính sách đột phá.

Hiệu trưởng ĐH Cornell: Đại học phải mang đến lợi ích cho cộng đồng

Câu chuyện về trường đại học hàng đầu thế giới với khát vọng cống hiến cho cộng đồng đã thực sự thu hút hàng trăm người tham dự trong khán phòng.

Ngoại giao văn hóa – 'sức mạnh mềm' của mọi thời đại

Nhờ giao lưu văn hóa đúng hướng mà các nước chậm phát triển có cơ hội trở thành nước phát triển trong thời gian ngắn.