Triển khai các giải pháp cung cấp nước sạch ổn định cho người dân Hà Nội

Hà Nội yêu cầu các đơn vị cấp nước xây dựng phương án giải pháp cấp nước chi tiết cho từng khu vực, đảm bảo đáp ứng đủ nguồn nước cấp an toàn, liên tục với chất lượng theo quy chuẩn của Bộ Y tế.

Đối phó xâm nhập mặn ĐBSCL: Nông dân là một phần giải pháp

Chuyên gia cho rằng các giải pháp tập trung vào con người, chẳng hạn giáo dục-đào tạo và khai thác kinh nghiệm nông dân cũng sẽ giúp đối phó hiệu quả tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL.

Iceland ra lệnh sơ tán và ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi núi lửa phun trào

Nhà chức trách Iceland đã ra lệnh sơ tán đối với dân làng Grindavik và khu nghỉ dưỡng Blue Lagoon ở bán đảo Reykjanes, phía Tây Nam nước này, sau khi một núi lửa gần đó phun trào ngày hôm qua (29/5).

Khắc phục xong điểm nước ngầm trên QL19 đoạn tuyến tránh An Khê

Ngày 29/5, Công ty CP Tập đoàn Đông Đô cho biết, đơn vị vừa khắc phục xong mạch nước ngầm ảnh hưởng đến gói dự án QL19 tuyến tránh An Khê.

Đề nghị cắt 'lốt', đình tài xe khách và tài xế vi phạm

Liên ngành Công an - Thanh tra giao thông vừa yêu cầu các tổ công tác trên đường khi tuần tra, phát hiện và xử lý xe khách vi phạm cần lập danh sách những xe tái phạm để liên ngành đề nghị cắt 'lốt', đình tài.

Công tác cứu trợ lở đất ở Papua New Guinea 'cực kỳ phức tạp'

Liên quan đến vụ lở đất nghiêm trọng ở Papua New Guinea, công tác cứu trợ ở quốc gia Thái Bình Dương này vẫn được triển khai tích cực, tuy nhiên tình hình sạt lở phức tạp khiến khả năng tìm thấy những người sống sót là rất mong manh.

Hai anh em ruột tử vong dưới giếng do ngạt khí độc

Phòng Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy và Cứu nạn Cứu hộ (PCCC và CNCH) Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an huyện Krông Năng tổ chức cứu nạn, đưa thi thể 2 anh em ruột tử vong dưới giếng sâu do ngạt khí.

Nước ngầm tại EU nhiễm hóa chất vĩnh cửu ở mức 'đáng báo động'

Ngày 27/5, Mạng lưới Hành động chống Thuốc trừ sâu của châu Âu (PAN Europe) cho biết các sông, hồ và nước ngầm ở Liên minh châu Âu (EU) đang nhiễm một loại 'hóa chất vĩnh cửu' ở mức độ 'đáng báo động'. Loại hóa chất do con người tạo ra này có liên quan đến thuốc trừ sâu tổng hợp.

Cập nhật vụ sạt lở núi kinh hoàng ở Papua New Guinea, hơn 670 người bị chôn vùi dưới đất đá

Ngày 26/5, Tổ chức IOM đã cập nhật con số thương vong sau thảm họa sạt lở núi ở bang Mulitaka, tỉnh Enga, Papua New Guinea. Tuy nhiên, con số này vẫn được cho là chưa chính xác vì số người thiệt mạng có thể còn cao hơn.

Từ 1-7, tổ chức, cá nhân hành nghề khoan nước phải đáp ứng các yêu cầu gì?

Bạn đọc Võ Tiến ở xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông hỏi: Theo tôi được biết, Chính phủ có quy định mới về các yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân hành nghề khoan nước dưới đất. Rất mong tòa soạn thông tin chi tiết về vấn đề này.

Sinh vật lười biếng, không ăn uống vẫn sống thọ hơn 100 tuổi

Chỉ ở yên một chỗ suốt nhiều năm mà không ăn uống, thậm chí chỉ giao phối 7 năm/lần nhưng sinh vật này có thể sống tới hơn 100 năm tuổi

Các địa phương phải công bố vùng hạn chế khai thác nước ngầm trước ngày 1/7

Để thực hiện việc hạn chế khai thác nước dưới đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các tỉnh đã phê duyệt danh mục, bản đồ phân vùng và phương án tổ chức,... trước ngày 1/7.

Hệ quả nguy hại của việc đổ dầu mỡ nấu ăn thừa xuống bồn rửa

Dầu mỡ đổ xuống bồn rửa hoặc cống sẽ kết thành tảng gây tắc nghẽn đường ống thoát nước; nước thải ngấm dầu mỡ lâu ngày có thể thẩm thấu vào các tầng nước ngầm, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt.

Xử lý điểm nước ngầm trên quốc lộ 19

Ngày 23/5, Ban QLDA tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên (thuộc Ban QLDA 2, Bộ GTVT) cho biết, ban đã chỉ đạo nhà thầu khẩn trương khắc phục hư hỏng do nước ngầm tại đoạn tránh TX An Khê, tỉnh Gia Lai.

Bộ TN&MT: cụ thể hóa qui định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước ngầm

Đây là nội dung quan trọng trong hướng dẫn về việc hạn chế khai thác nước dưới đất (theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023), vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành.

Địa phương công bố vùng hạn chế khai thác nước ngầm trước 1-7

Tại công văn về triển khai việc hạn chế khai thác nước ngầm theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023, Bộ Tài nguyên và môi trường đề nghị các tỉnh điều chỉnh phương án để xác định vùng hạn chế khai thác nước ngầm; đảm bảo hoàn thành và công bố trước 1-7 tới đây.

Chuyện về làng khoan giếng ở Yên Thành

Từ lâu xóm Nhân Tiến, xã Tiến Thành (huyện Yên Thành) được nhiều người nhắc đến với tên 'làng khoan giếng', 'làng đi soi nước ngầm' bởi đây là nghề đã gắn bó với nhiều gia đình ở xã miền núi này nhiều năm qua.

Đề nghị các tỉnh công bố vùng hạn chế khai thác nước ngầm trước ngày 1/7/2024

Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các địa phương có trách nhiệm khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất (nước ngầm) trước ngày 1/7/2024.

Hệ thống thu gom nước mưa giúp học sinh Hòa Bình có nước sạch

Hệ thống thu gom và lọc nước mưa của Gravity Water cung cấp nguồn nước sạch cho hơn 38.000 học sinh tỉnh Hòa Bình.

Đắk Nông kiến nghị hỗ trợ 377 tỷ đồng để khắc phục hạn hán

UBND tỉnh Đắk Nông vừa chính thức gửi kiến nghị lên Trung ương, yêu cầu hỗ trợ 377 tỷ đồng nhằm triển khai các biện pháp phòng chống hạn hán và thiếu nước trên địa bàn. Báo cáo này được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Lê Trọng Yên ký và gửi tới Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang.

Thông tin việc thi công tuyến ống nước ngầm xả nước thải sau xử lý của Nhà máy bột - giấy VNT19

Ngày 20/5, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo chuyên đề cung cấp thông tin các nội dung liên quan đến việc thi công tuyến ống nước ngầm xả nước thải sau xử lý của Nhà máy bột - giấy VNT19.

Các công trình nước sạch nông thôn chỉ sử dụng hơn 30% công suất

Do hạ tầng xuống cấp, người dân không dùng và giếng khoan cạn nên các công trình cấp nước sạch nông thôn hiện chỉ hoạt động hơn 30% công suất so với thiết kế. Thông tin này được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) đưa ra tại cuộc họp với lãnh đạo tỉnh vào cuối tháng 4-2024.

Tình trạng sụt lún đất nền ngày càng nghiêm trọng: Cấp thiết triển khai các giải pháp ứng phó

Khai thác nước ngầm quá mức, gia tăng tải trọng từ các công trình xây dựng, do tính chất từ biến của đất đá… đang là những nguyên nhân gây ra tình trạng sụt lún ở TPHCM hiện nay. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có các giải pháp ngăn ngừa kịp thời thì nguy cơ TPHCM 'chìm' dần dưới mực nước biển sẽ không còn xa.

Tìm cách tăng tỷ lệ sử dụng nước sạch nông thôn

Đến nay, tỷ lệ hộ dân ở vùng nông thôn của Đồng Nai sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước tập trung (CNTT) mới đạt 39%. Theo đó, tỉnh đang tìm cách để tăng tỷ lệ các hộ dân vùng nông thôn được sử dụng nước sạch từ các công trình cấp nước sạch. Mục tiêu của Đồng Nai là đến năm 2025, tỷ lệ số dân được sử dụng nước sạch đạt 85%. Để hoàn thành mục tiêu trên, trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh cần gần 1,7 ngàn tỷ đồng đầu tư xây dựng mới, đấu nối nguồn nước, mở rộng phạm vi cấp nước từ các công trình cấp nước mặt trên địa bàn tỉnh cho khu vực nông thôn. Nguồn vốn trên sẽ huy động từ ngân sách tỉnh, địa phương, xã hội hóa.

Có một thác nước dưới nước ở quốc đảo này

Ảo ảnh quang học tuyệt đẹp này là một cảnh tượng đáng được chiêm ngưỡng.

Gia Lai: Nước ngầm suy giảm mạnh vì hạn hán kéo dài

Ông Huỳnh Trọng Quang-Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hưng (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cho hay: 'Tuy đã có vài cơn mưa đầu mùa nhưng nước trong ao hồ vẫn cạn dần, nước ngầm suy giảm nhanh. Chính quyền vận động bà con nạo vét ao hồ, chia sẻ và sử dụng nước tưới tiết kiệm'.

Khánh thành trung tâm phân tích 5 dữ liệu môi trường quan trọng

BBK- Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia sẽ tiếp nhận, phân tích số liệu quan trắc tự động của 5 dạng dữ liệu, gồm: không khí xung quanh, nước mặt, nước thải, khí thải và nước ngầm từ gần 2.000 Trạm quan trắc môi trường trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Khánh thành trung tâm điều hành quan trắc môi trường quốc gia

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Tặng bồn chứa nước, bình lọc nước cho bà con ven biển Kiên Giang

Ngày 15/5, tại UBND xã Nam Thái A, huyện An Biên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Tân Á Đại Thành phối hợp với chính quyền địa phương trao tặng 30 bồn chứa nước, 5 máy lọc nước cho bà con nông dân có hoàn cảnh khó khăn vùng ven biển xã Nam Thái, Nam Thái A, tổng trị giá 94 triệu đồng.

Tặng bồn chứa, máy lọc nước cho người dân khó khăn vùng ven biển

Sáng 15/5, tại UBND xã Nam Thái A, huyện An Biên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Tân Á Đại Thành phối hợp chính quyền địa phương trao tặng 30 bồn chứa, 5 máy lọc nước cho nông dân ven biển hai xã Nam Thái, Nam Thái A có hoàn cảnh khó khăn, tổng trị giá 94 triệu đồng.

Thực hiện giám sát chất lượng môi trường trên cả nước

Với việc đưa Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia vào hoạt động, Bộ Tài nguyên và Môi trường kỳ vọng sẽ giám sát chất lượng môi trường trên cả nước, từ đó cung cấp thông tin rộng rãi đến cộng đồng, tiến tới cảnh báo, dự báo chất lượng môi trường.

'Thung lũng silicon' của Ấn Độ khủng hoảng vì thiếu nước

Thành phố công nghệ Bengaluru, nơi còn được xem như 'Thung lũng Silicon' của Ấn Độ, hiện đang trải qua một cuộc khủng hoảng thiếu nước trầm trọng. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng tại Bengaluru được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng thiếu nước ở đây.

Tích hợp toàn bộ dữ liệu quan trắc môi trường trong một hệ thống

Thực hiện quá trình chuyển đổi số, Bộ TN&MT đã tích hợp toàn bộ hệ thống dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường trong một hệ thống chung, chia sẻ dữ liệu và công bố thông tin chất lượng môi trường trên toàn quốc.

Khánh thành trung tâm điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Ngày 14-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh dự và chủ trì buổi lễ.

Khánh thành Trung tâm xử lý, điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Trung tâm được đưa vào sử dụng giúp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước và không khí; đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí các vùng, các địa phương thông qua chỉ số AQI.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 3: 'Trở bộ' trước khó khăn, thách thức

Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.

Tăng trưởng nông nghiệp khởi đầu tích cực cho mục tiêu cả năm

Tăng trưởng nông - lâm - thủy sản của huyện Trảng Bom 4 tháng đầu năm 2024 khá cao, cao hơn bình quân chung của tỉnh. Đây là khởi đầu tích cực cho mục tiêu cả năm.

Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Hiến kế giải 'bài toán' khó

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước.

Nhật Bản mong muốn TSMC xây dựng nhà máy chip thứ 3 tại Kumamoto

Tỉnh Kumamoto của Nhật Bản cho biết họ sẵn sàng đảm bảo hỗ trợ trên diện rộng để thu hút nhà sản xuất bán dẫn của Đài Loan (Trung Quốc) TSMC xây dựng nhà máy sản xuất chip thứ 3 tại địa phương.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 2: Thách thức bủa vây

Mỗi năm, tại vùng ĐBSCL xảy ra hàng trăm vụ sụt lún, nhiều đô thị lớn trong vùng thường xuyên bị ngập nước; hàng trăm ngàn hộ dân thiếu nước sinh hoạt; bệnh tật phát sinh do sử dụng nước ô nhiễm... Và đáng ngại hơn, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ bị chìm dần do tác động kép của sụt lún đất và nước biển dâng.

Chủ động đáp ứng cấp nước sạch mùa hè

Cơ quan chức năng dự báo, mùa hè năm nay nắng nóng phức tạp, nhu cầu sử dụng nước sạch sinh hoạt của người dân tăng 5-10% so với năm 2023, gây ra tình trạng thiếu nước cục bộ. Chủ động ứng phó, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng nước của 100% hộ dân nội thành và một số huyện ngoại thành.

Trao giải thi vẽ tranh 'Nước và sự sống'

Một trong những giải pháp giảm sụt lún là giảm khai thác nước ngầm.