Tại Thủ đô La Habana, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, nói chuyện với cán bộ, nhân viên đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại Cuba.
Chiều 26/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Cuba.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Cuba, chiều 26/9 theo giờ địa phương tại Thủ đô La Habana, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, nói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại Cuba.
Nhân dịp thăm cấp Nhà nước tới Cuba, chiều 26/9 theo giờ địa phương, tại thủ đô La Habana, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, nói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại Cuba.
Trong Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành riêng cho thế hệ trẻ một niềm tin to lớn, do vậy Người đề nghị Đảng và Chính phủ cần chọn những thanh niên ưu tú nhất để 'cho các cháu ấy đi học thêm các ngành, các nghề, để đào tạo thành những cán bộ và công nhân có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập trường cách mạng vững chắc. Đó là đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở nước ta'.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Tính trước nguy cơ - Suy ngẫm sau 20 năm Đảng Cộng sản Liên Xô mất Đảng'.
Đoàn Cảnh sát biển Việt Nam và Cảnh sát biển Trung Quốc vừa tổ chức buổi hội đàm, chia sẻ kinh nghiệm về các nội dung trọng tâm trong công tác Đảng, công tác chính trị của lực lượng cảnh sát biển hai nước.
Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu công tác Đảng, công tác chính trị Cảnh sát biển Việt Nam - Cảnh sát biển Trung Quốc lần thứ nhất, năm 2024, chiều 27/8, đoàn đại biểu Cảnh sát biển Việt Nam và Cảnh sát biển Trung Quốc đã tiến hành hội đàm.
Sáng 27-8, Chương trình giao lưu công tác Đảng, công tác chính trị Cảnh sát biển Việt Nam-Cảnh sát biển Trung Quốc lần thứ nhất, năm 2024 chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Chương trình giao lưu công tác Đảng, công tác chính trị Cảnh sát biển Việt Nam - Cảnh sát biển Trung Quốc lần thứ nhất, năm 2024 chính thức khai mạc sáng 27/8 tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, sáng 27-8, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và đoàn đại biểu chính trị cấp cao QĐND Việt Nam đã đến thăm, nói chuyện tại Trường Lý luận Chính trị QĐND Lào.
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Trung Quốc, phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Dương Đan Chí - Phó Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu An ninh khu vực thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, và Tiến sĩ Thôi Chấn Hải - Viện trưởng Viện Đầu tư Xã hội Hong Kong (Trung Quốc) về kết quả chuyến thăm.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Trung Quốc phản ánh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác rất tốt đẹp giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay. Đây là khẳng định của các chuyên gia, học giả Trung Quốc khi trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh.
Chiều tối 18/8, ngay sau khi đến thủ đô Bắc Kinh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, gặp gỡ và nói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, đại diện cộng đồng và lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc.
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thu hút sự quan tâm rộng rãi của báo chí Trung Quốc những ngày qua với những đánh giá tích cực về quan hệ hai nước cũng như kỳ vọng về kết quả tốt đẹp của chuyến thăm.
Sáng nay 18-8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội lên đường thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 18 đến ngày 20/8. Nhân dịp này, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã trả lời phỏng vấn báo chí nhằm nêu rõ mục đích và ý nghĩa của chuyến thăm.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành công là thắng lợi đầu tiên của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam và là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta được làm chủ tương lai tiền đồ đi đến hùng cường của dân tộc. Những trang sử hào hùng Cách mạng Tháng Tám mãi là bài học quý báu cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Đất Tổ về tầm nhìn, động lực và phát huy phát triển toàn diện Phú Thọ hiện nay.
Từ ngày 18-20/8/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sẽ có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc. Đây là chuyến thăm hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 18 đến ngày 20/8/2024.
Theo Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, dự kiến, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có trao đổi ở cấp chiến lược cao nhất của 2 Đảng, 2 nước.
Trong suốt cuộc đời mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những cống hiến nổi bật về lý luận xây dựng Đảng, về chiến lược quản trị đất nước và xã hội, đồng thời có những đóng góp to lớn cho cộng đồng quốc tế.
Đánh giá về ý nghĩa của Hiệp định Geneva, nhà sử học Alain Ruscio cho rằng hiệp định có ý nghĩa rất quan trọng vì đã khẳng định chiến thắng của Việt Nam và sự tan rã của quân đội Pháp.
Tình đoàn kết, sự ủng hộ của nhân dân thế giới cho sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh đầy vinh quang vì độc lập dân tộc là những điều Việt Nam mãi trân trọng.
70 năm sau ngày ký kết, Hiệp định Geneve giữ nguyên giá trị to lớn là minh chứng cho tinh thần quật cường, ý chí độc lập và bản lĩnh ngoại giao của Việt Nam.
Ngày 18-7, hãng thông tấn Tân Hoa Xã đưa tin, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) khóa 20 đã thông qua nghị quyết về cải cách sâu rộng một cách toàn diện nhằm thúc đẩy hơn nữa hiện đại hóa đất nước tại phiên họp toàn thể lần thứ ba được tổ chức từ ngày 15 đến 18-7.
Chiều 14/7, tại trụ sở T.Ư Đoàn, chị Nguyễn Phạm Duy Trang - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư gặp mặt đoàn đại biểu Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Thiếu nhi Việt Nam tham dự chương trình giao lưu thiếu nhi Việt - Trung năm 2024.
Ngày 24-6, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã trao đổi điện mừng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Thongloun Sisoulith nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Ngày 21/6/1925, tờ báo cách mạng đầu tiên mang tên Thanh niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và tổ chức ra đời tại Quảng Châu (Trung Quốc). Bác Hồ đã thấm nhuần và thực hiện rất đúng quan điểm của Lênin về báo chí: 'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' và 'Báo chí là người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung'.
Một nhà báo chân chính luôn đặt Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh. Sự nghiệp cách mạng vinh quang của nhân dân cũng là sự nghiệp vẻ vang của nhà báo. Nghề báo không chỉ đơn thuần để mưu sinh mà đó còn là trách nhiệm chính trị của những người tự nguyện đứng trong đội ngũ nhà báo cách mạng.
Quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay luôn không ngừng được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước củng cố và vun đắp, trong đó tình cảm đặc biệt giữa nhân dân hai nước đã trở thành một biểu tượng của sự đoàn kết và tình hữu nghị quốc tế.
Chủ tịch nước Tô Lâm vừa chủ trì phiên họp thứ 3, Ban Chỉ đạo tổng kết 40 năm đổi mới đất nước. Nhìn lại chặng đường gần 40 năm qua, kể từ khi Đảng lãnh đạo đất nước thực hiện công cuộc đổi mới (năm 1986) đến nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức lập nên những kỳ tích mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 30/5, Báo 'Độc Lập', chuyên trang phân tích chính trị, thời sự hàng đầu của Nga đăng tải bài viết với nhan đề: 'Việt Nam: Thể chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền con người' của tác giả Grigory Trofimchuk - chuyên gia phân tích chính trị quốc tế, người đã có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người có tầm vóc phổ quát, nhà cách mạng vĩ đại đấu tranh không biết mệt mỏi vì sự nghiệp tốt đẹp nhất của Việt Nam và nhân loại, một con người rất đỗi lớn lao nhưng cũng rất đỗi khiêm nhường.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Trương Khánh Vỹ, Phó Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị đẩy mạnh kết nối chiến lược, tạo động lực tăng trưởng mới cho hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc; thúc đẩy kết nối giữa Việt Nam với các chiến lược phát triển vùng của Trung Quốc.
Chiều 8-5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) Trung Quốc Trương Khánh Vĩ.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Trương Khánh Vĩ.
Hôm nay, 7/5, triệu triệu trái tim của người dân cả nước đều hướng về Điện Biên...
Chiến thắng Điện Biên Phủ và thắng lợi trên các mặt trận giai đoạn 1953 - 1954 đã tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và lợi thế trên bàn đàm phán để tiến tới ký kết Hiệp định Geneve lập lại hòa bình ở ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một 'thiên sử vàng' và 'ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa của thế kỷ 20'.
Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Chiến thắng Điện Biên Phủ mang ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử cách mạng Lào, là nhân tố ra đời Đảng Nhân dân Lào và Đảng ủy Quân sự Trung ương Lào vào đầu năm 1955.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Đó là nhận định chung của báo chí Argentina trong những ngày này nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiến thắng của nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ là một trong những sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử và quốc tế. Chiến thắng không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì độc lập dân tộc, hòa bình thế giới và tiến bộ xã hội mà còn góp phần làm thay đổi mối quan hệ giữa các nước trên thế giới.