Các huyện phía Nam tỉnh Bình Thuận thiếu nước trầm trọng do hạn hán

Các địa phương phía Nam của tỉnh Bình Thuận, nhất là huyện Hàm Thuận Nam đang bước vào mùa khô hạn, mặc dù đã tích cực chủ động các phương án ứng phó, điều tiết nguồn nước nhưng đến hiện nay vẫn có hàng nghìn ha đất nông nghiệp phải ngưng sản xuất.

Những giọt nước nghĩa tình của bộ đội Hải quân

Trong hai ngày 24 và 25/3, tàu chở nước ngọt của Vùng 5 Hải quân đã thực hiện cấp nước miễn phí cho người dân đảo Hòn Chuối.

Đi chăn bò, ba cháu bé bị đuối nước thương tâm

Trong lúc đi chăn bò, ba cháu bé ở xã Hnol, huyện Đăk Đoa, Gia Lai xuống sông tắm mát, không may đuối nước thương tâm.

Tre quê nhà

Khắp làng quê Việt Nam, hầu như nơi nào cũng có tre. Những rặng tre xanh rì và xào xạc trước gió. Tre có sức sống mãnh liệt, dù giông bão hay nắng hạn bao lâu đi chăng nữa thì tre vẫn bám đất vươn lên. Dù nơi đất giàu chất dinh dưỡng, dù nơi đất bạc màu tre cũng chẳng ngại ngần. Mỗi năm, hễ cứ mùa mưa đến là măng non đua nhau mọc lên. Cứ thế, mùa này sang mùa khác, tre vẫn hiên ngang đứng sừng sững trong trời đất.

Thiết thực công trình giếng nước tập trung

Trước ảnh hưởng của nắng hạn kéo dài đã khiến nguồn nước giếng sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện Lộc Ninh bị tụt giảm. Những công trình giếng khoan tập trung với nguồn nước dồi dào đã phát huy hiệu quả. Nhờ đó, tình trạng thiếu nước sinh hoạt không còn là nỗi lo của hàng trăm hộ dân ở huyện vùng biên, đặc biệt là khu vực có hơn 43% dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) như xã Lộc Thành.

Bài toán giải quyết thiếu nước sinh hoạt mùa khô

Những tháng đầu năm 2024, tình hình hạn hán tại một số địa phương trong tỉnh diễn biến khá phức tạp, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt và sản xuất của người dân. Trước cảnh báo nắng hạn còn tiếp tục kéo dài thời gian tới, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh cùng phối hợp các địa phương có kế hoạch cấp nước để người dân chủ động trong việc tích trữ, tiết kiệm…

Đón cơn mưa giải hạn, nông dân Lâm Đồng mừng như bắt được vàng

Cơn mưa lớn bất ngờ trải dài trên diện rộng sau rất nhiều ngày nắng hạn khiến nông dân Lâm Đồng mừng vui như bắt được vàng.

Sóc Trăng: Hơn 600ha lúa bị ảnh hưởng và thiệt hại do hạn mặn

Theo ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, đến nay, vụ lúa đông xuân muộn có khoảng 6.000ha canh tác ngoài kế hoạch. Trong đó, đã ghi nhận gần 574ha lúa bị ảnh hưởng và 33ha lúa bị thiệt hại hoàn toàn.

Phú Yên: Đẩy nhanh thu hoạch mía nhằm hạn chế thiệt hại trước dự báo nắng hạn

Hiện nay, nông dân tỉnh Phú Yên đã thu hoạch được khoảng 40% diện tích mía để tránh nắng hạn; người dân cũng tích cực ứng dụng cơ giới hóa đẩy nhanh tiến độ thu hoạch.

Gian nan vì nắng hạn

Tỉnh Bình Phước đang vào đợt nắng nóng cao điểm của mùa khô 2024. Nhiều nơi trên địa bàn tỉnh có những ngày mức nhiệt lên đến 38 độ C. Hiện tại, mực nước ở các hồ thủy lợi đều xuống thấp, nhiều địa phương rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt và nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Tây Nguyên: Chủ động nguồn thức ăn cho ăn gia súc

Bên cạnh phải đảm bảo nguồn nước, mùa khô là thời điểm lượng thức ăn xanh tại các cánh đồng tự nhiên dần thu hẹp, nguồn thức ăn tươi cho đàn gia súc trở nên khan hiếm. Đồng bào các dân tộc tại Tây Nguyên đang dần thích ứng với việc đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn gia súc trước tình hình nắng hạn kéo dài, hạn chế các ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu.

Hạn hán kéo dài, người dân Lâm Đồng cạn kiệt nguồn nước tưới cây trồng

Do ảnh hưởng của khô hạn, hàng trăm hộ dân tại các xã Đại Lào và Lộc Châu, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng thiếu nước sinh hoạt và nước tưới tiêu cho cây trồng trầm. Nhiều hộ dân đã phải mua nước sinh hoạt và thuê các dịch vụ cung cấp nước tưới cho cây trồng với giá cao nhưng không phải lúc nào cũng có thể mua được.

Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung (PCE) đặt mục tiêu lãi ròng 2024 tăng 17%

CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung (mã PCE) dự báo, nhu cầu phân bón năm 2024 sẽ không tăng so với năm 2023, do đó, PCE đặt mục tiêu sản lượng tiêu thụ đạt 305.000 tấn, giảm 5,6% so với 2023, song mục tiêu lãi ròng vẫn tăng 17%.

Cà Mau cần 197 tỷ đồng để phòng chống sạt lở, sụt lún vùng ngọt

UBND tỉnh Cà Mau vừa báo cáo về tình hình hạn hán ảnh hưởng đến vùng ngọt hóa trên địa bàn đến Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai và Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn.

Đồng khô…

Hàng trăm ha lúa đang 'thì con gái' lẽ ra phải sung sức nhất, xanh tươi để chuẩn bị sinh ra những bông lúa nặng hạt, chất lượng cao. Thế nhưng ở Tánh Linh vụ lúa này hình ảnh ấy không còn, thay vào đó là những cánh đồng lúa vàng úa do thiếu nước, người dân xót lòng nhìn công sức, tài sản trên cánh đồng đang bị nắng hạn 'ăn dần' từng ngày…

Thiệt hại nặng do nắng hạn

Theo thống kê sơ bộ của xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, hiện trên địa bàn xã có 105 hộ thiếu nước phục vụ sản xuất với diện tích bị ảnh hưởng hơn 207 ha; 116 hộ thiếu nước sinh hoạt. Nhiều khu vực, giếng khoan sâu hơn 150m không có nước. Tình trạng nắng nóng kéo dài đã và đang gây ra thiệt hại cả về trước mắt và lâu dài đối với cây trồng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của người dân.

Cà Mau: Đề nghị hỗ trợ gần 450 tỷ đồng chống hạn mặn và cấp nước sạch cho người dân

Tỉnh Cà Mau vừa có báo cáo hỏa tốc gửi Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị hỗ trợ một số công trình, dự án liên quan đến công tác phòng chống, khắc phục hạn mặn.

Cà Mau cần hỗ trợ gần 500 tỷ đồng khắc phục hậu quả hạn hán

Ngày 17-3, UBND tỉnh Cà Mau cho biết, vừa có báo cáo tình hình hạn hán ảnh hưởng đến vùng ngọt hóa trên địa bàn đến Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai (Bộ NN-PTNT).

Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

Cà Mau là tỉnh duy nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Mê Kông. Tình trạng nắng hạn kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, giao thương hàng hóa của người dân trong vùng.

Ký ức cà phê những năm 1980

Tôi không phải 'tín đồ' cà phê, thậm chí 'đô' rất yếu, chỉ phù hợp với cà phê dão hay cà phê hòa tan pha loãng. Nhưng tôi luôn dành cho cà phê sự trân trọng, một phần đáng nhớ của cuộc đời.

Miền Tây 'quay quắt' trong hạn, mặn, sạt lở

Từ đầu tháng 2 đến nay, các tỉnh miền Tây đang chật vật ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, sụt lún, sạt lở đất nghiêm trọng trong mùa khô - một mùa khô được dự báo nghiêm trọng hơn trung bình nhiều năm, và chưa có dấu hiệu sẽ kết thúc sớm.

Kon Tum đảm bảo nước chống hạn cho cây trồng

Trước nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước tưới cho cây trồng, ngành chức năng trong tỉnh Kon Tum đang tăng cường quản lý nguồn nước ở các hồ đập thủy lợi và điều tiết, sử dụng nước khoa học, tiết kiệm để phòng chống hạn.

Nông dân Sóc Trăng thích ứng với hạn, mặn xâm nhập

Tại Sóc Trăng, khi tình hình hạn, mặn xâm nhập đang diễn ra gay gắt, nông dân ở nhiều địa phương có nhiều giải pháp nhằm thích ứng với hạn hán, mặn xâm nhập. Nổi bật trong đó là mô hình dự trữ nước ngọt trong ao, mương, mô hình tưới phun tiết kiệm nước và chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với hạn, mặn xâm nhập.

Dòng nước suối từ hốc đá chảy mãi không ngừng giúp buôn làng 'giải khát'

Dòng nước suối từ một hốc đá tại xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk liên tục tuôn chảy, cấp nước uống cho hàng trăm hộ dân ở buôn làng xung quanh.

Cao điểm nắng hạn và nỗi lo mía cháy tại Gia Lai

Nông dân Gia Lai đang bước vào cao điểm thu hoạch mía niên vụ 2023 - 2024. Vui mừng vì mía năm nay được mùa, được giá, nhưng bà con cũng hết sức lo lắng bởi tình trạng cháy mía có thể xảy ra bất cứ lúc nào do nắng nóng kéo dài.

Mùa hoa bình yên

Sáng nay trời trở lạnh. Cái lạnh mang hơi hướm của một tiết xuân đang đầy. Mưa lún phún rơi nhẹ trên những luống cải ngồng đang vàng hoa. Mùa hoa cải của ngày tháng đầu năm ở Huế mới đẹp làm sao. Cả một bãi dài là màu xanh êm dịu và màu vàng thắm đượm dưới mắt tơ. Hoa cải mang mùi ngai ngái, vất vưởng khó tan. Hương cải theo gió bay xa.

Đi qua nắng hạn

Ra Tết, trời phương Nam nắng rừng rực. Mỗi sáng, dự báo thời tiết liên tục cập nhật trong ngày 36, 37 độ. Dọc đường nhựa nóng run rẩy, chỉ muốn tìm bóng cây dừng lại…

Hơn 3.000 hộ dân Cà Mau đang thiếu nước ngọt

Nắng hạn kéo dài, hiện có hơn 3.000 hộ dân ở vùng sâu, ven biển của tỉnh Cà Mau đang thiếu nước ngọt trầm trọng phải dùng nước mặn cho sinh hoạt. Có nơi phải mua nước ngọt với giá đến 50.000 đồng/m3.

Nhiều hộ dân ở Cà Mau lo không có tiền đổi nước sinh hoạt

Thống kê sơ bộ, hiện có hơn 3.000 hộ dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang sống trong cảnh thiếu nước sạch sinh hoạt hằng ngày.

Chủ tịch UBND tỉnh Trương Hải Long: Tăng cường phối hợp để triển khai hiệu quả nhiệm vụ được giao

Nhiều nội dung quan trọng đã được lãnh đạo UBND tỉnh cùng các sở, ngành bàn thảo tại hội nghị sơ kết công tác tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024. Với tinh thần trách nhiệm, hội nghị đã nhìn thẳng vào những tồn tại, vướng mắc và đề ra giải pháp để triển khai hiệu quả các nhiệm vụ trong tháng 3.

Hương Sơn mở rộng diện tích trồng ngô ngọt

So với giống ngô truyền thống, giống ngô ngọt, hay còn gọi là ngô Hybrix được trồng thử nghiệm tại xã Sơn Tây, Sơn Tiến, Sơn Ninh và xã Kim Hoa (Hương Sơn – Hà Tĩnh) có nhiều ưu thế nổi bật cần được nhân rộng.

Tập trung khắc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh

Chủ trì phiên họp kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội tháng 2, sáng 7/3, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt vui mừng cho biết có nhiều chuyển biến tích cực, đầy phấn khởi, mang lại những kết quả khả quan, như sản lượng và xuất khẩu thủy sản; sản lượng lúa, đầu tư công, thu ngân sách… cao hơn cùng kỳ.

Đồng xanh trong nắng hạn

Vừa cuốc dặm lại ruộng lúa giữa trưa sau hơn 10 ngày sạ, bà Thị Khai ở ấp Bù Tam, xã Hưng Phước, huyện Bù Đốp vừa cho hay: 'Bây giờ chỉ có tháo nước cho cây lúa khỏi ngập. Mương nước ở đằng kia, nó chảy suốt ngày nên không còn sợ thiếu nước nữa! Những năm trước, muốn làm lúa vụ hai thì phải nối ống bơm từ ao lên, có năm được ăn, có năm không vì không có nước. Bây giờ thì không còn lo chuyện thiếu nước nữa. Năm vừa rồi nhà mình làm được 3 vụ lúa. Vụ mùa vừa rồi, 7 sào ruộng của mình thu được 70 bao'.

Sạt lở, sụt lún nghiêm trọng vùng ngọt hóa Cà Mau

Từ đầu tháng 2/2024 đến ngày 5/3/2024, vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng với hơn 457 vị trí, gây thiệt hại hơn 16 tỷ đồng.

Nguy cơ mất trắng gần 300 ha cây trồng do hạn hán ở Gia Lai

Tây Nguyên đang bước vào cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài khiến cho nhiều địa phương ở phía Đông Nam tỉnh Gia Lai lâm vào tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của người dân.

Cận cảnh sụt lún, sạt lở mùa khô ở vùng ngọt Cà Mau

Vùng ngọt của tỉnh Cà Mau đang bị sụt lún, sạt lở nghiêm trọng trong mùa khô. Toàn tỉnh đã xảy ra hơn 450 vị trí, gây thiệt hại lớn.

Cà Mau: Rừng tràm 'khát nước'

Vườn quốc gia U Minh Hạ có tổng diện tích gần 9.000ha, hiện tại toàn bộ diện tích rừng đã khô hạn hoàn toàn.

Rau màu mất giá, nông dân không có lãi

Từ sau Tết cổ truyền năm 2024 đến nay, rau màu ở tỉnh Tiền Giang rớt giá thê thảm; trong khi đó chi phí sản xuất mùa nắng hạn tăng cao, nông dân không có lãi, thậm chí thua lỗ nặng.

Cà Mau cần giải pháp căn cơ cho vấn đề sụt lún, sạt lở mùa khô

Tình trạng sụt lún, sạt lở đất trong vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, Cà Mau đang tăng từng ngày về số vụ, mức độ thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. Cơ quan chức năng đang khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó tạm thời, tuy nhiên, về lâu dài cần có giải pháp căn cơ để phòng tránh.

Cà Mau nỗ lực giảm thiểu sụt lún, sạt lở đất trong mùa khô

Dù chỉ mới bước vào mùa khô khoảng 2 tháng, nhưng đường sá ở vùng ngọt (khu vực không có nước mặn) huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã bị hư hỏng nhiều do sụt lún, sạt lở. Ngành chức năng cùng nhân dân địa phương đang nỗ lực khắc phục.

Nắng hạn làm sụt lún, sạt lở đất ở vùng ngọt Cà Mau

Dù chưa vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường ở các địa phương thuộc huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã bị hư hỏng nặng do sụt lún và sạt lở.

Hơn 21.000ha rừng ở Cà Mau có khả năng xảy ra cháy vì khô hạn

Trước tình hình nắng hạn đến sớm và gay gắt làm gia tăng nhanh mức độ cảnh báo cháy rừng tại Cà Mau, ngày 24-2, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt đã tổ chức đoàn công tác đến kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại vùng rừng U Minh Hạ.