Nhà thơ Đinh Thị Hằng có lẽ là một trong số ít những nhà thơ ở Hà Nam thường xuyên có những sáng tác cho thiếu nhi. Cô có hẳn một tập thơ với tiêu đề rất trẻ thơ 'Mặt trời mọc ngược' tập hợp những sáng tác dành cho thiếu nhi. Ngoài ra, trong các tập thơ khác đã xuất bản của cô cũng có rải rác các sáng tác cho tuổi thơ. Cả cuộc đời gắn bó với trường lớp, với học sinh, với những bài giảng văn học lý thú say mê, yêu trẻ con, đọc thơ sáng tác cho thiếu nhi của cô thấy trong veo ánh mắt trẻ thơ, những tò mò về thế giới vạn vật xung quanh, những yêu thương, nhân nghĩa ở đời…
Tháng Tư, những ngày còn nhỏ, không biết quan tâm thời tiết nóng lạnh thay đổi. Chỉ biết sẽ có một mùa hội treo đèn kết hoa, cờ giăng lộng lẫy suốt dọc đường chùa. Con nít, mới biết đọc, đánh vần chữ 'Mừng Phật đản', rủ nhau lên chùa, chạy chỗ này chỗ kia, ngắm ngó người lớn bận rộn trang hoàng.
Bình Chánh những ngày cuối tháng Tư nắng đổ lửa, chói chang trắng xóa con đường sắc tím bằng lăng rực rỡ; tôi cùng cô Bảy Oi, nữ giao liên - dân công hỏa tuyến tìm về nhà những người đồng đội cũ năm xưa…
Bao giờ tóc mẹ xanh xưa/Cho lòng tôi ngọt hạt mưa đầu đời/Ơi bà mẹ Huế của tôi/Xanh trong đôi mắt ấm lời yêu thương.
Thời gian sao mà nhanh quá! Mới đó mà đã tháng tư.
Có những chiều, tôi đứng ngắm mặt trời đỏ rực gác trên đám mây sẫm đen. Màu của nó khiến người ta liên tưởng đến thời điểm lửa cháy lớn nhất để rồi tàn lụi trong khoảnh khắc con người đang hân hoan vui sướng. Có người gọi đó là 'màu của sự tàn lụi'. Nhưng tôi chưa bao giờ tin có sự tàn lụi nào đẹp như thế. Cho đến một ngày, tôi chợt nhận ra những bí ẩn rực rỡ của sự lụi tàn.
Mùa xuân này, một niềm vui lớn đến với các nghệ sĩ trong lực lượng CAND khi có 3 nghệ sĩ được Chủ tịch nước quyết định phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND). Đó là nghệ sĩ Khương Đức Thuận, nghệ sĩ Hương Dung và nghệ sĩ Hồng Tuấn. Đây là sự ghi nhận và tôn vinh xứng đáng những cống hiến của các nghệ sĩ trong lĩnh vực nghệ thuật thời gian qua.
Chìm trong khu rừng khộp thưa lá thâm u ven con sông Sêrêpôk, nơi yên nghỉ của những huyền thoại săn voi phủ màu rêu phong, đổ nát, tĩnh mịch. Trong nắng quái chiều tà, câu chuyện kỳ bí về những chàng Đam San của núi rừng một thời vẫn in đậm trong dấu ấn đại ngàn, trong ký ức hậu duệ 'vương quốc voi' Buôn Đôn.
NSƯT Đức Quang, gương mặt quen thuộc với khán giả cả nước qua nhiều vở kịch, phim điện ảnh và trên sóng truyền hình vừa được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa trao quyết định bổ nhiệm NSƯT Dương Đức Quang làm Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội. Nam nghệ sĩ từng đóng nhiều phim như: Sinh tử, Cả một đời ân oán,...
NSƯT Dương Đức Quang vừa được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
NSƯT Dương Đức Quang vừa được bổ nhiệm làm Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
Không được để việc cố gắng tỏ ra công bằng với quá khứ khiến ta trở nên bất công với hiện tại...
Nhiều độc giả báo Gia Lai đã từng hát bài 'Đêm xoang Tây Nguyên' trong nhiều hoàn cảnh. Đây là bài hát do nhạc sĩ Văn Chừng phổ thơ Đào Phong Lan-cán bộ ngân hàng Gia Lai một thời.
Tôi về quê, mắc võng nằm dưới gốc me cổ thụ, nghe gió rượt đuổi nhau từng chặp trên những tầng lá rậm; chốc chốc lại ném xuống đất, quanh chỗ tôi nằm những trái me đã chín tới, với lớp vỏ bọc ngoài khô khốc, màu bạc phếch.
Năm Quỷnh triển khai thế cờ Thiên Phong Pháo với việc dẫn dụ cho đối phương lo phòng thủ xe của mình ở hai cánh rồi bất ngờ đưa pháo sang tập kích tướng ở chính trận. Tuy nhiên, Ba Dồ vốn là con nhà nòi về cờ tướng, sở trường của hắn là thế trận cờ Bình Phong Mã, đây là thế cờ đưa mã đi lòng vòng nhằm đánh lạc hướng đối thủ và chống pháo đầu của đối phương tập kích. Hơn nữa, thế cờ này cho phép hắn cân bằng thế trận trong thời gian dài. Bởi…
Làng tôi nhà nào cũng trồng cau. Cây cau vươn thẳng, ngạo nghễ với trời xanh mây trắng. Vườn nhà tôi có khoảng mươi cây, nhưng vườn ông nội thì nhiều đến vài ba chục cây. Cau là loại cây lâu năm, không tốn nhiều đất, không tốn công chăm sóc, trồng một lần có thể thu hoạch dài lâu.
Tháng ba bụi đỏ. Bảy chú voi chậm rãi rảo bước trên đường làng nắng cháy chang chang, theo người nài đi ra sông tắm táp sau mùa hội. HKhơi nhìn theo chú voi mất hút cuối đường làng, tiếng thở dài tan trong nắng quái: 'Rồi đến lúc Buôn Đôn sẽ chẳng còn con voi nào nữa!'.
Đã tròn 80 năm kể từ khi Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời (1943-2023), cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị. Trong đó, ba thành tố quan trọng của văn hóa là tư tưởng - học thuật - nghệ thuật cùng ba nguyên tắc xây dựng luôn được chú trọng: dân tộc hóa - đại chúng hóa - khoa học hóa.
Đôi khi phải nói rất nhiều điều để giấu kín một điều muốn nói…
Trước thềm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, chúng tôi có dịp đến thăm nghệ sĩ ưu tú Minh Phương. Trên phim hay trên sân khấu, chị được nhiều người biết đến như một 'bà mẹ quốc dân' hay 'người đàn bà đau khổ nhất màn ảnh Việt',… Nhưng khi trực tiếp gặp chị, chúng tôi mới cảm nhận được đầy đủ hơn ở người nghệ sĩ này những phẩm chất, tâm hồn, tính cách đặc trưng của một người phụ nữ Việt Nam.
Một ngày tháng bảy, nắng chang chang như đổ lửa. Ngoài kia, cây xanh héo hắt, gió Lào rát bỏng. Tuổi già không dám ra gió. Bỗng có tiếng chuông điện thoại reo: '- Đắc đây. Giờ mình muốn đi ra ngoài khó quá. Mà tớ vừa in tập thơ muốn tặng bạn. Xuống nhá', '- Ừ, sẽ xuống'.
Tiết tháng Bảy, từ xưa đến nay, vốn là dịp người cõi trần hướng về người cõi khuất bất kể thân sơ, bằng tất cả tình thương và sự giao cảm.
Sống ở phương trời xa nhưng Trần Thảo Vy luôn hướng về cội nguồn, nơi chị sinh ra. Thơ chị mang màu Thiền, nhiều suy tư về cuộc đời, về kiếp nhân sinh...
Báo Giáo dục và Thời đại trân trọng giới thiệu cùng độc giả bài thơ 'Nợ' của tác giả Quản Minh Cường.
Chơi ảnh là thú vui của nhiều người, đặc biệt là những người có điều kiện. Còn với Lê Thanh Từ (xóm 3, xã Nga Bạch, huyện Nga Sơn) lại 'Nhờ có ảnh tôi vừa có thêm sức khỏe, lại có thêm chút chút tiền. Tôi chơi ảnh như một cái thú của tuổi già'.
Như một nhân vật cổ tích chịu lời nguyền cay độc, Nguyễn Thị Kim Hòa vượt lên số phận, kiên cường đi cho trọn kiếp người, đã có hơn mười năm cầm bút, xuất bản khoảng mười lăm tác phẩm
Trong 62 tác phẩm văn học nghệ thuật vừa được Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam trao Giải thưởng Văn học Nghệ thuật năm 2021 tại Hà Nội vào sáng nay 15/1/2022, Lâm Đồng vinh dự có 2 tác giả đoạt giải cùng đến từ xứ trà B'Lao. Đó là nhà văn Nguyễn Khương Trung với tác phẩm Đảo đàn bà và nhà văn Ninh Thế Hùng tác phẩm Ca dao của người Mạ cùng được trao giải khuyến khích Giải thưởng danh giá này.
Ông Phạm Hữu Năm, thôn 8, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) từng mang thương hiệu ông Năm 'cà chua' những năm trước, khi có những năm ông thu hoạch gần 20 tấn cà chua sạch, vào cả chính vụ và trái vụ, thu lãi hàng trăm triệu đồng. Giờ đây, không chuyên về trồng cà chua như trước, ông Năm chuyển sang trồng đa dạng các loại rau, củ, quả sạch như dưa leo, cà chua, khoai sọ và chăn nuôi thêm bò, gà... cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Từ số vốn ban đầu chỉ có 500 nghìn đồng, đến nay, ông Năm đã có số tiền trên 1,3 tỷ đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
Trân trọng giới thiệu thơ của Hà Thụy Như
Đoạn kết, chú cũng đã kính nhờ nhà văn Xuân Đức chỉnh lại cho hai câu cuối cùng: 'Ta nghe tiếng rì rầm của những hàng bia đá: / Con người ơi! Hãy thương lấy con người!'. Như thế chuẩn hơn. Vì bia đá 'thương lấy những con người' thì chả nghĩa lí gì. Chỉ con người thương yêu con người thì gia đình mới hạnh phúc, cơ quan mới ấm cúng và hành tinh này mới được yên ổn. Trái đất sẽ không còn chiến tranh, không còn khủng bố và bạo hành, chỉ có con người mới mang lại niềm vui hạnh phúc cho nhau...