Không chỉ là vật nuôi trong nhà, mèo là biểu tượng linh thiêng, may mắn

Ít ai biết rằng, từ hàng ngàn năm trước, chúng thậm chí còn là biểu tượng của sự may mắn, được người Ai Cập cổ đại tôn sùng là con vật thiêng. Điều đó có lẽ do mèo là sinh vật còn nhiều bí ẩn!

Vì sao người Ai Cập cổ đại cuồng tín con số 13?

Giống như nhiều nền văn minh, cuộc sống tâm linh của người Ai Cập cổ đại có nhiều điều gây tò mò. Trong số này có việc họ cuồng tín con số 13.

Vì sao mèo được coi là biểu tượng may mắn

Trong khi người Ai Cập cổ đại tôn sùng mèo như thần linh, người Nhật Bản coi mèo cộc đuôi là biểu tượng cho tương lai tốt đẹp.

Ai Cập phát hiện nhà tang lễ cổ đại thuộc thời kỳ Ptolemaic và La Mã

Quan chức Cục Cổ vật Ai Cập cho biết nền của nhà tang lễ trên thuộc thời kỳ Ptolemaic và thời La Mã được xây dựng bằng vôi vữa màu và được trang trí bằng gạch lát có nhiều màu sắc.

Ai Cập phát hiện nhà tang lễ cổ đại thuộc thời kỳ Ptolemaic và La Mã

Quan chức Cục Cổ vật Ai Cập cho biết nền của nhà tang lễ trên thuộc thời kỳ Ptolemaic và thời La Mã được xây dựng bằng vôi vữa màu và được trang trí bằng gạch lát có nhiều màu sắc.

Đăng cai COP27, cơ hội và thách thức nào đang chờ đợi Ai Cập?

Trở thành chủ nhà của Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra từ 6-18/11 vừa là cơ hội để Ai Cập thực hiện các bước tiến trong lĩnh vực khí hậu và nhân quyền, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với quốc gia này.

Kiểm tra xác ướp pharaoh Tutankhamun, lộ nhiều sự thật 'kinh thiên động địa'?

Năm 1922, lăng mộ của pharaoh Ai Cập Tutankhamun được tìm thấy nguyên vẹn. Theo đó, xác ướp pharaoh huyền thoại của nền văn minh Ai Cập này hé lộ nhiều sự thật gây sốc.

Sự thật ít biết về chiếc nôi nuôi dưỡng nền văn minh Ai Cập

Sông Nile - dòng sông của sự sống, bởi nó đã mang nguồn sống đến nuôi dưỡng và bảo vệ mảnh đất Ai Cập đầy huyền bí. Với nguồn nước dồi dào Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất 'lục địa đen'.

Chuyên gia tìm thấy 'thứ quý như vàng' ở nghĩa địa cổ Ai Cập

Trong quá trình tiến hành cuộc khai quật tại nghĩa địa cổ Saqqara, Ai Cập, một nhóm các nhà khảo cổ đã khai quật được một số bình gốm có niên đại khoảng 2.600 tuổi. Bên trong những chiếc bình gốm chứa pho mát trắng quý hiếm.

Choáng ngợp những báu vật vô giá của người Ai Cập cổ đại

Trong khoảng 100 năm qua, các nhà khảo cổ đã có những phát hiện quan trọng về nền văn minh Ai Cập. Nổi bật trong số này là việc giới chuyên gia đã tìm thấy nhiều báu vật vô giá hàng ngàn năm tuổi.

Bằng chứng giật mình người ngoài hành tinh 'động tay' vào kim tự tháp?

Một số đặc điểm của kim tự tháp hoàn hảo đến mức khó tin khiến một số người hoài nghi có liên quan đến người ngoài hành tinh.

Những bí ẩn còn bỏ ngỏ về nền văn minh Ai Cập cổ đại

Khởi nguồn từ dòng sông Nile huyền thoại, nền văn minh Ai Cập đã phát triển vô cùng rực rỡ, được mệnh danh là cái nôi của văn minh nhân loại và ẩn chứa những điều siêu thú vị mà cho đến nay thế giới vẫn chưa khám phá hết.

Kiệt tác kiến trúc chứng minh trí tuệ của người Ai Cập cổ đại

Khám phá lịch sử của nền văn minh Ai Cập, các nhà khoa học cũng phải thán phục và kinh ngạc về Abu Simbel, khu phức hợp đến thờ cổ đại có từ thế kỷ XIII (trước Công nguyên, cách đây 3.300 năm).

Phát hiện phiến đá cổ, lộ bí mật gây sốc về thế giới khác?

Các nhà khảo cổ tìm được phiến đá cổ Palermo thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Khi tìm hiểu cổ vật này, họ tìm thấy ghi chép về sự kiện 'lạ'.

Bất ngờ phát hiện 300 xác ướp 7.000 tuổi: Lịch sử phải viết lại!

Các chuyên gia đã tìm được hơn 300 xác ướp của nền văn hóa Chinchorro có niên đại khoảng 7.000 tuổi. Theo đó, người Chinchorro ướp xác trước người Ai Cập khoảng 2.000 năm.

Phát hiện bí ẩn: Ngôi đền mê cung cổ đại dưới lòng đất tại Ai Cập!

Đây là một trong những phát hiện khảo cổ bí ẩn nhất của Ai Cập bởi nó đã từng được khám phá và điều tra, tuy nhiên kết quả cụ thể của nó cho tới nay vẫn đang được giữ bí mật.

Sanakht – Pharaoh kỳ lạ của Ai Cập cổ đại

Có giả thuyết cho rằng, Sanakhtlà Pharaoh trị vì Ai Cập cổ đại từ 5000 năm trước. Đây là vị vua có sự kỳ lạ, mà nay hậu thế chưa giải thích được rõ ràng.

Tàn tích Thonis-Heracleion: Thành phố vàng son đắm mình dưới đáy đại dương

Trong số những thành phố mất tích, Thonis-Heracleion được biết đến như một thành phố sầm uất của nền văn minh Ai Cập. Mới đây, giới nghiên cứu đã hé lộ nguyên nhân khiến nơi đây chìm xuống biển mãi mãi, tưởng như là bí ẩn không bao giờ có lời giải đáp.

Ngắm nhìn tàn tích của thành phố Thonis-Heracleion, nơi huyền thoại Ai Cập ẩn mình dưới đại dương

Trong số những thành phố mất tích, Thonis-Heracleion được biết đến như một thành phố sầm uất của nền văn minh Ai Cập.

Khám phá bảo tàng lớn bậc nhất thế giới của nước Nga

Hiện nay Bảo tàng Hermitage sở hữu bộ sưu tập đồ sộ gồm khoảng ba triệu tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật lịch sử khác, trong đó có nhiều 'kiệt tác thế giới'.

Ăn tỏi thường xuyên có giúp quý ông 'tăng bản lĩnh'?

Không chỉ là gia vị quen thuộc trong căn bếp, tỏi còn được sử dụng để phòng và điều trị một số bệnh lý, đặc biệt là giúp cải thiện chức năng sinh lý của 'quý ông'.

Bất ngờ cặp tượng nhân sư giúp 'hồi sinh' Pharaoh nổi tiếng Ai Cập

Từ cặp tượng nhân sư được tìm thấy tại Ai Cập, các nhà khoa học đã có thể phục chế chân dung hoàn hảo của vị pharaoh nổi tiếng Amenhotep III.

Cực sốc bằng chứng người ngoài hành tinh không xây kim tự tháp Ai Cập

Trong những năm qua, một số giả thuyết cho rằng kim tự tháp Ai Cập trường tồn với thời gian là do người ngoài hành tinh xây dựng. Thế nhưng, các chuyên gia đã tìm được một số bằng chứng giúp giải mã lực lượng xây dựng kim tự tháp.

Sự thật bất ngờ người xây dựng kim tự tháp Ai Cập đầu tiên

Với việc hoàn thành kim tự tháp Ai Cập đầu tiên, vị trí của Imhotep trong vương triều được nâng lên một bậc. Ông đã được tôn làm thánh thần sau khi mất.

Nguyên nhân chiến tranh ở Trung Đông trong tương lai vì nước hơn là vì dầu?

Cung cấp phù sa, tưới tiêu đất nông nghiệp và là một tuyến đường vận chuyển, sông Nile rất quan trọng không chỉ đối với nền văn minh của Ai Cập cổ đại, mà cả hiện đại. Hiện nước sông Nile đang là nguồn cơn gây tranh cãi gay gắt trong khu vực.

Dòng sông dài nhất thế giới nằm ở châu lục nào?

Với khoảng 6.650 km chiều dài, nơi đây luôn được khẳng định là con sông dài nhất thế giới. Nó đóng vai trò quan trọng sự phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại.

Trụ sở Bộ Quốc phòng Ai Cập được thiết kế như trận địa pháo

Trụ sở mới của Bộ Quốc phòng Ai Cập có thiết kế cực kỳ độc đáo, khi nhìn từ trên không, trụ sở này có thiết kế không khác gì một trận địa pháo, hay một trận địa tên lửa phòng không.

'Thành phố vàng' 3.000 năm tuổi bị mất tích được phát hiện tại Ai Cập

Các chuyên gia cho biết đây là thành phố lớn nhất từng được tìm thấy và là một trong những phát hiện quan trọng nhất kể từ khi khai quật lăng mộ của Tutankhamun.

Kim tự tháp nào được xây đầu tiên ở Ai Cập cổ đại?

Khi được các nhà khảo cổ học khám phá, hầu hết các hiện vật bên trong kim tự tháp Djoser đã bị những tên trộm mộ vét sạch. Thậm chí các thi hài cũng không còn. Đây là một điều đáng tiếc với kim tự tháp cổ xưa nhất của người Ai Cập...

Cận cảnh dao găm sắc lẹm được làm từ thiên thạch

Theo các chuyên gia Italy và Ai Cập, phần lưỡi của dao găm có nguồn gốc từ thiên thạch. Nó được đặt cạnh đùi phải xác ướp vua Tutankhamun (vua Tut).

Tiết lộ khám phá khảo cổ hấp dẫn ở Saqqara được công bố đầu năm 2021

Khám phá này, sẽ được công bố vào đầu năm tới, sẽ làm sáng tỏ một phần lịch sử của Saqqara mà chúng ta chưa biết nhiều về nó, đồng thời cũng sẽ tiết lộ những bí mật về nghĩa trang trong Khu cổ vật Saqqara.

Thiết kế đặc biệt của phòng trưng bày xác ướp hoàng gia Ai Cập

Phòng triển lãm xác ướp, được thiết kế đặc biệt để trưng bày xác ướp của các vị vua và nữ hoàng của Pharaonic Ai Cập, theo cách phù hợp với địa vị cao của họ.

Bảo tàng Ai Cập lần đầu tiên trưng bày 15 quan tài cổ

Nhà khảo cổ Sabah Abdel Razek cho biết, đây là lần đầu tiên có 15 chiếc quan tài được trưng bày và hội trường được tham quan không yêu cầu vé riêng hoặc bất kỳ khoản phí bổ sung nào.

Xác ướp hoàng gia ở Bảo tàng Ai Cập Tahrir được chuyển đi đâu?

Trong số các xác ướp được chuyển đến có xác ướp của Vua Ramses II; Vua Tuthmosis III; Vua Seti I; Nữ hoàng Hatshepsut; Nữ hoàng Meritamen, vợ của Vua Amenhotep I; Nữ hoàng Ahmose Nefertari, vợ của Vua Ahmose I...

Ai Cập công bố phát hiện nhiều cổ vật niên đại 2.500 tuổi

Giới chức Ai Cập vừa công bố những phát hiện về khảo cổ tại khu vực nghĩa trang Saqqara có niên đại lên tới 2.500 năm.

Không sa mạc, nền văn minh Ai Cập liệu có tồn tại?

Quá trình hình thành Ai Cập cổ đại khiến các nhà khoa học đặt câu hỏi ngược, liệu sa mạc là vật cản hay bước đệm tạo đà cho quốc gia Bắc Phi này phát triển?

Văn minh Maya – Kho tàng trí tuệ bí ẩn – Kỳ I

Trong thời kỳ cổ đại, văn minh Maya đóng vai trò khởi thủy cho các phát kiến vượt thường, là nơi duy nhất trong các nền văn minh tại Tây Bán cầu có hệ thống chữ viết cùng hệ thống lịch riêng biệt, khoa học phát triển vượt bậc.

Phát hiện thuyền gỗ 5.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học người Pháp đã phát hiện một chiếc thuyền gỗ 5.000 tuổi từ thời Pharaon ở Ai Cập.

Khám phá Aswan

Ngoài ngôi đền Abul Simbel, Aswan là thành phố du lịch rất nổi tiếng ở Ai Cập với nhiều resort dọc theo bờ sông Nile, đền đài, lăng mộ và cuộc sống sinh hoạt nhiều sắc màu.

Cận cảnh dao găm sắc lẹm được làm từ thiên thạch

Theo các chuyên gia Italy và Ai Cập, phần lưỡi của dao găm có nguồn gốc từ thiên thạch. Nó được đặt cạnh đùi phải xác ướp vua Tutankhamun (vua Tut).

Bật nắp quan tài, phát hiện xác ướp thiếu nữ với kho báu khủng

Các nhà khảo cổ mới tìm thấy một xác ướp thiếu nữ Ai Cập cổ đại đặt bên trong quan tài chứa đầy kho báu gần thành phố Luxor. Theo các chuyên gia, xác ướp có niên đại khoảng 3.500 tuổi.