Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 18]

Margaret Munnerlyn Mitchell (1900-1949) là tiểu thuyết gia và nhà báo người Mỹ, cả đời viết có một cuốn tiểu thuyết được xuất bản.

Tìm bản sắc cho kiến trúc đô thị Hà Nội: PGS.TS.KTS Trần Minh Tùng: 'Những đốm lửa nhỏ sẽ dần tạo ra những trào lưu mới'

Những năm gần đây, một số kiến trúc sư trẻ chú tâm khai thác yếu tố văn hóa bản địa trong sáng tạo kiến trúc.

Tìm bản sắc cho kiến trúc đô thị Hà Nội: Đề cao những giá trị văn hóa việt Nam

Trải qua chiều dài lịch sử, Thủ đô Hà Nội là nơi 'tụ hội' của nhiều phong cách kiến trúc đa dạng.

Họa sĩ Nguyễn Thị Kim Thái và Lê Công Thành với 'Nguồn cội' tại Đà Lạt

Lần đầu tiên, tác phẩm hội họa, điêu khắc của Lê Công Thành và Nguyễn Thị Kim Thái đến với công chúng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, qua triển lãm chủ đề 'Nguồn cội' tại Mimosa Gallery.

Vơi bớt những âu lo mùa lễ hội

Với hơn 8.200 lễ hội lớn nhỏ trong cả nước, mùa lễ hội xuân 2023 lại dập dìu trở lại. Chùa Hương, Yên Tử, Hội Gióng… ghi nhận hàng chục ngàn người nô nức trẩy hội những ngày đầu năm.

Nhan sắc kêu oan

Cũng không có gì là quá đặc biệt khi mà năm nào cũng có người đẹp đạt danh hiệu bị bắt vì mua bán dâm. Càng lớn tuổi, càng cảm thấy xót xa cho thân phận phụ nữ. Cực quá đỗi…

Chuyên gia kiến trúc: Phương án thiết kế cầu Trần Hưng Đạo, đơn giản là xấu!

Theo giới chuyên gia kiến trúc, xây dựng, việc Hà Nội làm thêm cầu là điều cần thiết, và vị trí của cầu Trần Hưng Đạo cũng là lựa chọn tốt. Tuy nhiên, thiết kế của cầu, đơn giản là xấu.

Hội KTS Việt Nam lên tiếng về kiến trúc 'xứ Đông Dương' của cầu Trần Hưng Đạo

Góp ý về kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo, Hội Kiến trúc sư (KTS) Việt Nam cho rằng, không nên lặp lại phong cách kiến trúc 'Đông Dương' như thuyết minh của tác giả đồ án. Hơn nữa, phương án đưa ra từ đầu đến nay cũng không phải là phong cách kiến trúc Đông Dương mà là hình thức mô phỏng khiên cưỡng nệ cổ, pha trộn hỗn tạp với nhiều chi tiết kiến trúc châu Âu từ thời trung cổ…

Cái tổ con tò vò

Bạn tôi trở nên trầm lặng, ít nói, buồn bã, mỗi lần họp lớp, bạn ngồi như hóa đá một góc phòng, không muốn trò chuyện với ai.

Gặp 'ông đồ Ninh Bình' cho chữ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Văn Miếu Quốc Tử Giám từ lâu được mệnh danh là 'Trường Đại học đầu tiên' của Việt Nam thời phong kiến, biểu tượng đạo học nước Nam, do đó luôn có nhiều sự kiện văn hóa cổ truyền quan trọng được tổ chức tại đây. Một trong những sự kiện như vậy là việc trưng bày thư pháp và cho chữ vào các ngày đầu xuân hoặc ngày lễ trọng. Để có được vinh dự sắm 'áo the khăn đóng' ngồi cho chữ tại hồ Văn, thuộc Văn Miếu Quốc Tử Giám là niềm mơ ước của nhiều người. Ninh Bình có một chàng trai trẻ mê thư pháp tên là Hoàng Dũng đã có 'thâm niên' hai mươi năm 'cho chữ' tại Văn Miếu.

Hà Nội, mùa thu, lạc lối

Hà Nội trẻ lại như người phụ nữ hồi xuân nhớ tuổi hai mươi của mình bằng cách trang điểm vintage, bằng cung cách dịch vụ mới khéo léo mềm mại hơn. Câu hỏi đặt ra là, mùa xuân để mà người đàn bà ấy hồi tưởng và quay về sẽ là gì?

Chủ nhân 'Tránh duyên': 'Tôi và Jack đồng điệu về âm nhạc'

'Thật sự mà nói, Jack rất tài năng và các anh chị đang xếp trên tôi trong #zingchart cũng vậy', Đình Dũng chia sẻ về sự khác biệt và đồng điệu với giọng ca 'Sóng gió'.

Cây xanh ngoài lời

Cây xanh ngoài lời - đó là tên tập thơ thứ 13 của ông nhà thơ tuổi Giáp Thân (1944), sinh ra trên đất Lệ Thủy, Quảng Bình. Chả thế mà TS Hoàng Thu Thủy đã nhận xét: 'Hoàng Vũ Thuật sau mỗi lần ốm nặng (ông đã hai lần như vậy), như sự chấn thương vô thức, lại làm thơ nhiều hơn và hay hơn'.

Biệt thự ngoại ô kết hợp truyền thống và hiện đại

Truyền thống và hiện đại là ý tưởng và là sự kết hợp, gắn bó chặt chẽ của công trình.