Sáng 1-3, Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố, Công an Thành phố phối hợp tổ chức Lễ ra quân huấn luyện 2024 cho các đơn vị lực lượng vũ trang thành phố.
Ngày 1/3, Bộ Tư lệnh TP HCM, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng và Công an TP phối hợp tổ chức Lễ ra quân huấn luyện 2024 cho toàn thể các đơn vị lực lượng vũ trang thành phố.
Vinh dự, tự hào tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), những ngày qua, các chiến sĩ khối điều lệnh đội ngũ nữ du kích miền Nam tại Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh tích cực luyện tập cụ thể, tỉ mỉ hướng đến động tác đúng, đều, đẹp, thống nhất.
Ngày 20-2, đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 7 đến kiểm tra khối nữ tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024). Trung tướng Nguyễn Trường Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7 làm trưởng đoàn công tác.
Ngày 16-1, Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị giao nhiệm vụ khối điều lệnh đội ngũ nữ tham gia huấn luyện diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024).
Kính dâng hương hồn liệt sỹ: Nguyễn Thị Hương, hy sinh ngày 30/6/1954. Viết theo quyển lịch sử Đảng bộ xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
Tối 21/12, Tại Rạp chiếu phim Đông Kinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Tuần phim kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2023); 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2023).
Đời làm báo, nếu được chứng kiến những khoảnh khắc lịch sử của đất nước, là điều may mắn và vinh dự rất lớn. Vậy mà ông từng chụp ảnh, đưa tin về những trận chiến khốc liệt ở Thành cổ Quảng Trị mùa hè năm 1972; ghi lại thời khắc chiếc xe tăng Quân giải phóng băng vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 - một bức ảnh kinh điển trong sự nghiệp thống nhất đất nước; đi cùng đoàn quân tình nguyện và có mặt tại Phnom Penh đúng ngày chế độ diệt chủng Polpot sụp đổ… Ông là cựu phóng viên chiến trường Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.
Sáng 2-12, tại Bia Chiến tích Trung đội nữ Lê Thị Hồng Gấm (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng), các hội, đoàn thể địa phương tổ chức dâng hương và giao lưu với nhân chứng lịch sử: cựu binh Trần Chiến Chinh - nguyên Đại đội trưởng Đại đội 2, Khu II Hòa Vang nhân kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12), 34 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam (6-12)…
Chuyên đề 'Kỷ vật thời kháng chiến' được trưng bày tại Phòng đa năng, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (số 28 Võ Văn Tần, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) đến hết tháng 3/2024.
Nhân kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), 83 năm ngày Nam Kỳ khởi nghĩa (23/11/1940-23/11/2023) và hướng đến kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), sáng nay (21/11), tại TP.HCM, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật thời kháng chiến'.
Trong giới sưu tập tem Việt Nam thì bộ tem có in hình nữ anh hùng lực lượng vũ trang này là bộ tem được đánh giá đắt nhất. Ngoài ra, tên của chị cũng được đặt cho nhiều con đường ở các thành phố lớn Hà Nội, TP.Hô Chí Minh, Đà Nẵng….
Nhân dịp kỷ niệm 93 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam (1930 - 2023), 13 năm Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, Hội LHPN tỉnh Hưng Yên tổ chức hoạt động về nguồn.
Thay vì kết hôn sớm, quẩn quanh với nương rẫy, một số phụ nữ Vân Kiều đã nỗ lực học tập vươn lên, khẳng định bản thân để thay đổi quan niệm, cách nhìn về vị trí, vai trò của nữ giới trong cộng đồng. Vóc dáng nhỏ bé nhưng chứa đựng nghị lực phi thường, dũng cảm bước qua định kiến là những gì mà người ta có thể dễ dàng nhận thấy khi gặp gỡ, trò chuyện cùng các 'nữ tướng' ở xã vùng cao biên giới Hướng Lập (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị).
Làng tôi không chỉ có nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhiều tướng lĩnh, mà còn sản sinh ra nhiều anh hùng. Trong đó, có 2 trung tướng vừa được phong và truy phong Anh hùng LLVTND một đợt.
Nửa thế kỷ trước, vùng giải phóng thuộc tỉnh Quảng Trị vinh dự đón Chủ tịch Cuba Fidel Castro, đến thăm trong 2 ngày 14 và 15/9/1973.
Cảm nhận sự lạc quan và sức sống của các tầng lớp nhân dân ở miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua loạt ảnh do phóng viên RIA Novosti thực hiện.
Ngày 13/9/2023, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân người Pa Cô Hồ A Nun đã ra đi ở tuổi 80 tại quê nhà (ở xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế). Ông là người đã đi vào lịch sử khi gùi tới 179 tấn vũ khí vượt núi rừng Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mỹ.
Bà Hoàng Thị Chẩm (SN 1946, trú thôn Xuân Long, xã Trung Hải, huyện Gio Linh, Quảng Trị) được người dân địa phương quen gọi 'o Chẩm'. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, o Chẩm nổi tiếng với 9 lần được trao tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ và vinh dự đại diện cho lực lượng du kích ở Quảng Trị lúc đó vừa được giải phóng để đón chào Chủ tịch Cuba Fidel Castro đến thăm. Đến nay đã 50 năm trôi qua, ký ức đẹp đẽ, tự hào ngày ấy vẫn tươi mới, vẹn nguyên trong trái tim bà.
Cho đến bây giờ đã 50 năm, dẫu có bao nhiêu biến đổi, mấy buồn vui, nhưng bà con Vĩnh Linh (Quảng Trị) không bao giờ quên hình ảnh Fidel bên bờ sông Tuyến - 15/9/1973- một ngày nắng đẹp giữa tháng mưa.
Chuyến thăm Việt Nam lịch sử bất chấp nguy hiểm của lãnh tụ Cuba Fidel Castro - 'người bạn lớn' của nhân dân Việt Nam, mãi mãi trở thành biểu tượng của tình đoàn kết đặc biệt giữa hai nước.
Nhắc nhớ về khoảnh khắc bất ngờ, tự hào được đón gặp Chủ tịch Fidel Castro tại căn cứ Dốc Miếu của 50 năm trước, bà Hoàng Thị Chẩm (thôn Xuân Long, xã Trung Hải, H.Gio Linh, Quảng Trị), nữ dũng sĩ bắn tỉa vẫn còn nguyên niềm xúc động. Đó là ngày 15-9-1973, khi Quảng Trị vẫn nồng mùi thuốc súng, chiến trường ngổn ngang bom đạn.
Những kỷ vật từ thời chiến tranh được người nữ cựu binh gìn giữ, nâng niu. Không chỉ là kỷ niệm, những kỷ vật đó còn là tình yêu đôi lứa, là sự khốc liệt của chiến tranh, là mất mát, là mọi cung bậc cảm xúc của đời người.
Đi qua cuộc chiến, cựu chiến binh Nguyễn Thị Thu Hiền (72 tuổi, phường Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi) vẫn giữ gìn những kỷ vật đời lính cùng huân chương, các loại giấy tờ, những bức ảnh đen trắng quý giá, đặc biệt là cuốn nhật ký từ chiến trường.
Chiến tranh đã đi qua, nhưng câu chuyện của những người nữ du kích ở Sóc Trăng vẫn được nhiều người nhắc đến, nhất là khi họ là nhân vật của những bức ảnh nổi tiếng của một thời gian khổ hào hùng…
Cùng cả nước hướng đến ngày 27/7, các cấp Hội LHPN tỉnh Hưng Yên tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo các thương, bệnh binh, gia đình chính sách, người có công trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Cứ đến Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7) hằng năm, hàng ngàn cựu chiến binh khắp đất nước lại trở về Thành cổ Quảng Trị để thăm chiến trường xưa, ôn lại hồi ức thời hào hùng, thắp hương tưởng nhớ vong linh đồng đội. Trong dòng người đó có bà Phan Thị Lựu cùng một số người khác đã đến đây để tìm gặp lại những người đồng đội. Đã 50 trôi qua, bà vẫn lưu giữ kỷ niệm được gặp nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Đoàn Công Tính.
Những ngày này, thăm lại Gio Linh (Quảng Trị), mảnh đất địa đầu giới tuyến một thời chia cắt hai miền Nam - Bắc, những kỷ niệm hơn nửa thế kỷ trở nên sống động với nhiều gợi nhớ trong tôi.
Chào mừng kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 -12/7/2023) và hướng tới Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023), ngày 11/7/2023, Cụm thi đua 1 Hội phụ nữ Công an TPHCM tổ chức Hành trình về nguồn 'Theo bước chân những anh hùng'.
Hôm đó, khoảng 9 giờ, sau khi pháo kích dữ dội và trực thăng quần thảo, bắn rốckét và đại liên xối xả xuống trận địa chúng tôi, bọn bộ binh mới mò vào. Các công sự tiền duyên nổ súng mãnh liệt tiêu diệt bọn lính gần nhất.
Đông đảo bạn bè, khán giả̉ gửi lời chúc mừng đến diễn viên Minh Thảo.
Sưu tập văn bản, thư, bút tích... của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phong trào thi đua yêu nước; hình ảnh, tài liệu về các phong trào thi đua nổi bật ở 3 miền… đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Bức ảnh 'Nữ du kích Gia Hòa' là tác phẩm của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam Lê Minh Trường chụp năm 1972. Nhân vật trong ảnh là nữ du kích Lâm Hồng Đẹp hiện ở xã Gia Hòa 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) với áo bà ba, khăn rằn quấn quanh trán, súng chắc trong tay... Bức ảnh đã được trưng bày triển lãm ở nhiều nơi. Chúng tôi đã có dịp về vùng đất thép Gia Hòa để hiểu thêm câu chuyện về đất và người nơi đây.
Trở thành nghề nghiệp gắn bó suốt đời, nhiếp ảnh đã mang đến cho nghệ sĩ Chu Chí Thành một nhận thức cao đẹp về đất nước, về tình người, về cái đẹp của xã hội và nhân loại.
Nhà báo - Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Chu Chí Thành được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào ngày 19/5 tới với tác phẩm ảnh 'Hai người lính'.
Những ngày cuối tháng 4-2023, về lại cái nôi của phong trào Đồng Khởi - xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre - chúng tôi chứng kiến bao đổi thay của vùng đất anh hùng này, từ việc đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đến phát triển nông nghiệp bền vững...
Vào đầu những năm 50 của thế kỷ trước, có một nữ du kích ở Thái Bình một lòng một dạ đi theo cách mạng, dẫu bị địch bắt và tra tấn dã man vẫn không nhụt chí, tiếp tục chiến đấu và lập nhiều chiến công xuất sắc và được Bác Hồ viết bài ca ngợi, biểu dương. Bà là Nguyễn Thị Chiên, nữ Anh hùng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Với ý chí kiên cường, bất khuất, anh dũng đánh giặc lập chiến công hiển hách nên nhiều người con của dân tộc Pa Cô ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND). Sau ngày đất nước giải phóng, họ đã tiếp tục phát huy truyền thống Bộ đội Cụ Hồ để góp sức xây dựng quê hương đổi mới.