Chính phủ Indonesia cho biết sẽ thành lập 'Quỹ du lịch Indonesia' vào năm 2024, đồng thời đưa ra 8 giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở nước này.
Indonesia và Singapore nhất trí tích hợp hệ thống thanh toán bằng mã QR để tạo thuận lợi cho các hoạt động thanh toán xuyên biên giới cũng như thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện đang dẫn đầu về chuyển đổi kinh tế số ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Những nỗ lực chuyển đổi số giúp ASEAN mở rộng thương mại và tăng cường hợp tác kinh tế.
Các nhà giao dịch toàn cầu đang chuẩn bị cho một tuần biến động mạnh về giá cả khi xung đột tiếp diễn ở Trung Đông thúc đẩy nhu cầu về tài sản trú ẩn an toàn, khiến các nhà đầu tư xem xét lại quan điểm của họ về lãi suất của các nền kinh tế.
Các ngân hàng trung ương Đông Nam Á đang sử dụng những công cụ khác ngoài việc tăng lãi suất để bảo vệ đồng tiền của họ trước sự tăng giá của đồng USD.
Sự tăng vọt của đồng đô la Mỹ và việc Trung Quốc bảo vệ đồng nhân dân tệ đang buộc các ngân hàng trung ương châu Á tăng cường can thiệp vào đồng nội tệ đang suy yếu.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhóm họp tại thủ đô Jakarta.
Việt Nam sẽ cùng Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Singapore nỗ lực kết nối hệ thống thanh toán xuyên biên giới, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống mã QR cho các giao dịch bán lẻ.
AFMGM lần thứ hai năm 2023 nhằm mục đích theo dõi và cập nhật tiến độ đạt được trong việc thực hiện các nội dung kinh tế ưu tiên (PED) và thảo luận các vấn đề được các nước thành viên ASEAN quan tâm.
Theo số liệu chính thức của cơ quan thống kê Indonesia ngày 7/8, nền kinh tế nước này tăng trưởng 5,17% trong quý 2/2023 so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn ngưỡng 5,04% đã điều chỉnh trong quý đầu năm.
Xu hướng khu vực hóa chuỗi cung ứng đã diễn ra trong những năm gần đây và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng sang các nền kinh tế ASEAN đang tăng tốc.
Khoảng 71 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) ở Đông Nam Á, trong đó có 62 triệu doanh nghiệp ở Indonesia, đang chật vật đối phó với lãi suất cao, khiến lợi nhuận suy giảm. Theo tính toán của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khi lãi suất chuẩn tăng 1% thì lợi nhuận của các doanh nghiệp này giảm 0,5%, nhưng tỷ lệ phá sản tăng đến 10%.
Khi đối đầu địa chính trị Mỹ – Trung ngày một gia tăng, Mỹ và đồng minh phương Tây đã thực hiện chiến thuật 'tách rời' nhằm tránh phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc. Trên thực tế, một phiên bản 'tách rời' đã diễn ra trong thế giới của các ngân hàng trung ương.
3 thách thức kinh tế chính đối với Chính phủ Indonesia đã được nhấn mạnh trong cuộc khảo sát gần đây của Viện nghiên cứu Yosof Ishak - ISEAS (Singapore), cụ thể là kiểm soát lạm phát, tạo cơ hội việc làm thông qua đầu tư và duy trì tăng trưởng.
Thanh toán đa phương bằng ASEAN QR Code được cho là một bước quan trọng trong việc tạo ra một thị trường chung thật sự cho khối ASEAN .
Những người đầu cơ giá lên ở thị trường mới nổi vẫn lạc quan về thị trường chứng khoán khu vực này ngay cả sau khi đợt phục hồi mở cửa trở lại được kỳ vọng mạnh mẽ của Trung Quốc đã thất bại.
Chính quyền Bali đưa ra các quy định dành cho du khách nước ngoài trong bối cảnh những hành vi phá hoại ngày càng gia tăng.
Các quốc gia thành viên ASEAN đang thúc đẩy kết nối thanh toán trong khu vực bằng cách tận dụng các cơ hội mới do đổi mới sáng tạo mang lại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán xuyên biên giới liền mạch và an toàn, khuyến khích sử dụng đồng nội tệ trong các giao dịch trong khu vực.
Chính quyền tỉnh Bali (Indonesia) tuyên bố sẽ có biện pháp trừng phạt cứng rắn nhằm vào khách du lịch nước ngoài sử dụng tiền điện tử làm phương tiện thanh toán tại các khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch, trung tâm mua sắm và những nơi khác.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thành lập một Nhóm công tác chịu trách nhiệm nghiên cứu tính khả thi, lợi ích, thách thức và phương thức thực hiện Khung giao dịch tiền tệ địa phương ASEAN.
Với tăng trưởng GDP ở mức 3,32%, kinh tế Việt Nam đứng thứ tư trong khối các nước ASEAN-6 về kết quả tăng trưởng kinh tế trong quý 1/2023.
Hầu hết các quốc gia chưa công nhận tiền điện tử là một phương thức thanh toán, và đang có nhiều chính sách khác nhau với loại tiền này ...
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Indonesia - nước giữ vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, cho biết tổ chức này sẽ thúc đẩy lộ trình mở rộng kết nối thanh toán khu vực tới tất cả các nước thành viên.
Các ngân hàng trung ương của Hàn Quốc và Indonesia đã ký một biên bản ghi nhớ để thúc đẩy thương mại song phương bằng tiền tệ quốc gia, loại bỏ đồng USD.
Ngân hàng Trung ương hai nước Thái Lan và Trung Quốc đang tiến hành thảo luận về việc đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng các đồng bạt và nhân dân tệ trong thanh toán thương mại để giảm thiểu nguy cơ về tỷ giá hối đoái trong bối cảnh đồng USD đang tiếp tục biến động.
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Một khảo sát gần đây tại Indonesia cho thấy hầu hết người dân sẵn sàng ra đường mà không cầm theo đồng tiền mặt nào. Đơn giản vì tất cả đã có các phương tiện thanh toán số hóa, thậm chí cả người hát rong ven đường cũng sử dụng hệ thống thanh toán mã QR để người đi đường có thể quét tiền 'tip'.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 31/3, phát biểu khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ nhất năm 2023 tại Bali, Bộ trưởng Tài chính nước chủ nhà Sri Mulyani Indrawati cho biết các nước khu vực đã nhất trí thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) diễn ra từ ngày 28-31.3 tại Bali, Indonesia đã tổ chức hội thảo cấp cao với chủ đề 'Điều chỉnh chính sách để thích ứng với biến đổi khí hậu'.
Các nhóm này hoạt động về tự do hóa dịch vụ tài chính; tự do hóa tài khoản vốn; phát triển thị trường vốn; tài chính bao trùm; khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN; và hệ thống thanh quyết toán.
Ngày 30/3, Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM) đã thảo luận thảo luận về các chương trình nghị sự tài chính và tiền tệ khu vực.
Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho rằng sức mạnh của ASEAN nằm ở việc nhất quán áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, cả về tài chính lẫn tiền tệ.
Phó Thống đốc Ngân hàng Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng của các ngân hàng trung ương khu vực tăng cường phối hợp chính sách nhằm hỗ trợ phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính.
Hội nghị AFMGM bao gồm 24 cuộc họp, trong đó có các cuộc họp chính từ cấp thứ trưởng đến bộ trưởng và các cuộc họp bên lề với chủ đề 'Khám phá Indonesia.'
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nhận định rủi ro tác động trực tiếp gần như bằng 0 vì hầu hết các ngân hàng Indonesia không đầu tư tiền, không gửi tiền vào SVB, Silvergate và Signature.
Tổng thư ký ASEAN cho biết việc thiết lập liên minh tiền tệ không phải là ưu tiên vào lúc này, trong bối cảnh tổ chức khu vực này đang có nhiều chương trình nghị sự khác muốn thực hiện.
Năm 2022, nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia chiếm gần 40% tổng giá trị giao dịch trong nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN. Điều này giúp Indonesia trở thành một quốc gia nổi bật trong nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN đồng thời cho thấy kinh tế kỹ thuật số là một nguồn sức mạnh mới cho nền kinh tế quốc gia.
Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 trong lĩnh vực tài chính.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta đưa tin Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 theo kế hoạch công tác năm 2022 và 2023 của khối trong lĩnh vực tài chính.
Ngày 17/1, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) yêu cầu Cơ quan Hậu cần Nhà nước (Bulog) kiểm soát giá gạo tăng tại 79 khu vực.