Tình trạng đầu cơ bất động sản đã và đang diễn ra ở nhiều thành phố lớn trên thế giới, không chỉ gây ảnh hưởng đến giá bất động sản trên thị trường mà còn khiến người thu nhập thấp không thể mua nổi nhà. Thế giới đã chứng kiến nhiều bài học và kinh nghiệm quý giá về quản lý đầu cơ bất động sản sau vụ sụp đổ Ngân hàng Lehman Brothers (Mỹ).
Ngày 15/9/2008, sau nhiều cố gắng không thành, Ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của Mỹ sở hữu 25.000 nhân viên trên khắp thế giới - Lehman Brothers đã chính thức đệ đơn xin phá sản sau 158 năm hoạt động với khoản nợ lên tới hơn 600 tỷ USD, trở thành vụ nộp đơn phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
Ngày này năm xưa 15/9, bàn giao Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả 1 và 2; gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Thị trường tài chính toàn cầu nhiều biến động, tăng trưởng kinh tế Nga tốt hơn dự kiến, mua trái phiếu Ukraine vẫn lãi 19%, Mỹ-Trung Quốc nỗ lực cải thiện căng thẳng, Đức thực hiện 'phanh nợ'… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Thị trường tài chính sáu tháng đầu năm 2023 đã diễn ra sôi động, đánh dấu bằng bước nhảy vọt của nhóm cổ phiếu công nghệ.
Bán khống là một trong những phương thức giao dịch phổ biến trên thị trường tài chính. Bên cạnh những giá trị mang lại cho thị trường, hoạt động bán khống cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trên thực tế, các quốc gia đặt ra một số điều kiện áp dụng trong giao dịch bán khống.
Sự sụp đổ liên tiếp của hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) được nhận định đều không có khả năng kích hoạt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mới, như từng xảy ra với ngân hàng Lehman Brothers hồi năm 2008.
Mark Zandi, kinh tế trưởng Moody's Analytics chỉ ra 4 điểm khác biệt giữa khủng hoảng ngân hàng hiện tại và giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009.
Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu không còn khả năng trả nợ thì giá trái phiếu xuống rất thấp, thậm chí là bằng 0. Đây là rủi ro cho các ngân hàng.
Sự đổ vỡ của 3 ngân hàng ở phía bên kia bán cầu được đánh giá là không ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường Việt Nam, nhưng có những bài học cần lưu ý.
Silicon Valley ngày nay không quan trọng đối với hệ thống tài chính và ngân hàng thế giới như Lehman Brothers khi xưa
Từ ngày 8/3 tới nay, thế giới đón nhận một loạt tin sốc, từ sự sụp đổ của một ngân hàng nhỏ ít ai để ý là Silvergate Bank, tới sự sụp đổ của ngân hàng đứng thứ 16 tại Mỹ - Silicon Valley Bank (SVB) và gần đây nhất là việc ngân hàng có tính chất toàn cầu Credit Suisse của Thụy Sỹ rơi vào khốn khó. Tuy nhiên, dư luận đã được trấn an không chỉ bởi các tuyên bố của lãnh đạo mà lo lắng cũng dịu bớt khi thấy những hành động thực tế.
Sau vụ sụp đổ liên tiếp của ba ngân hàng Mỹ trong tuần trước, các nhà đầu tư đang đặt câu hỏi điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Những thông tin trái chiều, đặc biệt là sự kiện Ngân hàng Sillicon Valey Bank (SVB) tại Mỹ đang cùng lúc tác động lên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, đây chính là giai đoạn 'lửa thử vàng' của thị trường giúp nhà đầu tư có thêm niềm tin cũng như tìm kiếm được những cổ phiếu giá trị đầu tư lâu dài.
Vụ phá sản của Ngân hàng Lehman Brothers ngày 15/9/2008 đã 'tháo cũi sổ lồng' cho một trong những cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất trong lịch sử.
Khi giới đầu tư đặt cược lớn rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm nới lỏng cuộc chiến chống lạm phát, Fed cần phải đẩy lùi kỳ vọng đó để ngăn các thị trường 'cầm đèn chạy trước ô tô'. Với chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ đang tăng chậm lại nhưng vẫn còn ở mức cao, Fed sẽ không muốn lợi suất trái phiếu giảm nhanh và giá cổ phiếu tăng vọt vì điều này có thể thúc đẩy lạm phát tăng mạnh trở lại.
Nếu Credit Suisse phá sản, nó sẽ gây ra những 'tổn hại đáng kể cho nền kinh tế và hệ thống tài chính Thụy Sĩ'.
Chuyên gia Harvard chỉ ra 5 đặc điểm của một người sếp mà không ai muốn trở thành hoặc khiến nhân viên không muốn làm việc chung.
Đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập niên, các nhà lãnh đạo ở châu Âu đang thực hiện các biện pháp đặc biệt để giải cứu các công ty cung cấp năng lượng, đảm bảo nguồn cung cho mùa đông tới, tránh nguy cơ kinh tế suy thoái.
Những vấn đề lo ngại với khủng hoảng nợ của Evergrande đã xuất hiện từ lâu, song khi Fitch Ratings hạ xếp hạng tín nhiệm tập đoàn này xuống 'vỡ nợ giới hạn', liệu điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Nỗi lo khoản nợ hơn 300 tỉ USD của Tập đoàn Bất động sản Evergrande ở Trung Quốc khiến nhiều người nghĩ ngay tới vụ Ngân hàng Lehman Brothers gây khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008.
Cũng giống như một số quốc gia khác, chúng ta đang lúng túng khi đối xử với tiền mật mã; trong khi, đó có thể là hình thái tiền tệ tiếp theo trong thời đại mới.
Tập đoàn China Evergrande hôm thứ Tư (22/9) cho biết họ sẽ thực hiện thanh toán bằng phiếu giảm giá vào ngày mai (23/9), tạo ra một số niềm tin cho các thị trường đang căng thẳng vì lo ngại một vụ vỡ nợ của đại gia bất động sản Trung Quốc có thể xảy ra.
Từ những ngày đầu sơ khai chỉ có 2 cổ phiếu đầu tiên niêm yết, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn sóng gió, thị trường cổ phiếu Việt Nam lớn mạnh và trưởng thành như ngày nay chính là thành quả lớn lao của cơ quan quản lý và các chủ thể tham gia thị trường đã dày công vun đắp, dựng xây.
Hai nhà nghiên cứu của Đại học Oxford kêu gọi nên có các quy định mới để bảo vệ người dùng và xã hội trong trường hợp Facebook sụp đổ.
IMF dự báo cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ gây thiệt hại 'chưa từng có' cho lĩnh vực dịch vụ và các thị trường xuất khẩu chính của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
IMF dự báo cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ gây thiệt hại 'chưa từng có' cho lĩnh vực dịch vụ và các thị trường xuất khẩu chính của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
'Nếu có thể, tôi sẽ đưa JPMorgan Chase trở thành một công ty tư nhân. Là một công ty đại chúng có rất nhiều mặt trái'...
Theo Forbes, những lùm xùm của Deutsche Bank những ngày qua cho thấy rõ sự kiêu ngạo và vô lối của các đại gia ngân hàng Phố Wall.
Theo một cố vấn của chính phủ Trung Quốc, nước này sẽ không tung ra một chương trình kích cầu khổng lồ nữa để phục hồi nền kinh tế, bù đắp cho cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Có hàng trăm cơn suy thoái kinh tế ở nhiều nước trên thế giới trong ba thập niên qua nhưng những chuyên gia kinh tế hàng đầu ở Quỹ Tiền tệ quốc tế (IFM) chỉ đoán đúng chính xác được vài lần.