Triển lãm 'Ngũ hình': Thổi hồn đương đại vào chất liệu truyền thống

Ngày 30/3, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Ngũ hình' của 5 họa sĩ là Ngô Hùng Cường, Trường Thịnh, Bùi Hải Nam, Phạm Duy Quỳnh, Trần Minh Tuấn.

Long Hình Quyền, môn võ công trấn phái uy chấn quần hùng của Thiếu Lâm

Với sức mạnh áp đảo cùng nhiều biến hóa khiến đối thủ khó chống đỡ, Long Hình Quyền được xem là môn công phu trấn phái, biểu tượng đặc sắc của võ thuật Thiếu Lâm.

Hình tượng rồng bao trùm võ cổ truyền

Trong võ cổ truyền Việt Nam, hình tượng rồng đóng vai trò quan trọng. Có thể nhận ra điều đó qua các bài võ của nhiều môn phái, trong đó có các môn phái tại Hà Nội.

Vì sao người nghèo ở thời phong kiến có tục 'bán thân chôn cha' dù thời xưa đất rộng người thưa?

Ở thời cổ đại, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải 'bán thân chôn cha', nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 58

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Về hình phạt 'lưu' thời phong kiến

Như An ninh Thế giới cuối tuần số 2037 (ngày 19/8) đã viết, thời phong kiến, luật pháp quy định có 5 loại hình phạt (ngũ hình), trong đó bậc cuối cùng là 'lưu', tức đày đi đất xa, là hình phạt nhẹ nhất.

Những hình phạt ngoài 'ngũ hình' thời xưa

Đọc về hình luật thời phong kiến, chúng ta đều biết có 'ngũ hình' gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.

'Ngũ hình' thời xưa

Thời phong kiến, các hình phạt dành cho người phạm tội có năm bậc, gọi là 'ngũ hình', gồm: xuy (đánh bằng roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao dịch khổ sai), lưu (đày đi xa) và tử.

Cao thủ nào biết Hổ quyền trong kiếm hiệp Kim Dung?

Hổ quyền trong kiếm hiệp Kim Dung được miêu tả cực kỳ sinh động, trong đó có một cao thủ đã sáng chế môn công phu hổ trảo khiến ngay đến nhất đại tông sư như Trương Tam Phong cũng phải nhắc nhở đệ tử hạn chế sử dụng.

Vì sao hoàng đế lại tin tưởng hoạn quan

Nhiều hoàng đế Trung Quốc xưa quanh năm suốt tháng ở trong cung, tri thức chỉ đủ để nghe lời những kẻ nô bộc; chỉ kẻ nô bộc không có cốt cách khí độ mới chịu khom lưng nịnh bợ họ.

Giao lưu võ thuật chào mừng 56 năm Ngày truyền thống Binh chủng Đặc công

Tối 14-3, Binh chủng Đặc công tổ chức giao lưu võ thuật chào mừng kỷ niệm 56 năm Ngày truyền thống binh chủng (19-3-1967/19-3-2023).

Thể thao Thể thao Ngày xuân xem võ cổ truyền

Chiều 23/1 (Mùng 2 Tết), tại công viên Thương Bạc, Trung tâm Văn hóa thông tin và Thể thao TP. Huế tổ chức chương trình biểu diễn võ thuật cổ truyền. Hơn 20 màn biểu diễn mang đến không khí rộn ràng tươi vui cho công chúng, du khách trong những ngày đầu xuân.

Giai thoại thú vị về Bồ đề Đạt ma tại Thiếu Lâm tự

Nằm ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm tự được nhiều người biết đến là nơi ở của những vị sư có võ công cao cường. Đặc biệt, ngôi chùa cổ hơn 1.500 tuổi này gắn liền với truyền thuyết về Bồ đề Đạt ma.

Tinh thần 'võ Hổ' giúp chàng trai lang bạt kỳ hồ tìm được lẽ sống

Võ thuật không đơn thuần là một môn thể thao mà còn là nguồn cảm hứng để nhiều người thay đổi thái độ sống, hướng đến những điều tốt đẹp, tích cực hơn.

Trên bãi tập của người lính trinh sát

Ðược mệnh danh là những người lính 'đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng', những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Trinh sát 32 (Bộ Tham mưu Quân khu 5) luôn chủ động khắc phục khó khăn, thi đua huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu cao.

Thân phận bí ẩn của các hoạn quan Trung Quốc bên trong Tử Cấm Thành

Những người duy nhất có thể ở lại nội cung thực ra lại không phải là 'đàn ông' một cách đúng nghĩa. Họ là những hoạn quan của Trung Hoa.

Con trâu là loài vật gắn liền với đời sống văn hóa của người nông dân Việt Nam từ ngàn đời nay. Hình tượng con trâu được đưa vào truyện dân gian, thi ca, hội họa và cả trong võ thuật cổ truyền Việt Nam với bài Kim Ngưu quyền nổi tiếng.

Học sinh ở Trung Quốc học đấu kiếm, luyện võ

Một trường tiểu học ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, đưa wushu và ngũ hình quyền vào chương trình giáo dục thể chất, giúp học sinh biết cách tự vệ và học thêm văn hóa truyền thống.

Clip: Chân Tử Đan giao đấu với cao thủ khiến các sao võ thuật e dè

Hai ngôi sao võ thuật Chân Tử Đan và Trâu Triệu Long đã có màn đấu tay đôi đỉnh cao trong phim Ngòi nổ.

Tục phạt vạ ở Tây Nguyên xưa

Khi tôi lớn lên chỉ còn nghe thấy tục phạt vạ qua lời kể của những người già về một thuở xa xưa u tối. Đến Tây Nguyên đầu những năm 80 của thế kỷ trước, tôi mới thực sự được tiếp xúc với những lệ làng còn hôi hổi sức sống.

Tìm hiểu về cuộc đời của những thái giám quyền lực trong Tử Cấm Thành

Nội cung trong Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế nên không ai được phép nán lại quá lâu. Các đại thần, tướng lĩnh thậm chí những nam nhân trong hoàng tộc đều không được phép ở lại vào buổi tối. Những người đàn ông duy nhất được phép ở lại trong Nội cung không thực sự là đàn ông, họ là những người tịnh thân, những hoạn quan của triều đình.