Mưu sinh trên dãy núi Ngọc Linh

Dãy núi Ngọc Linh nằm trên dải Trường Sơn (thuộc 2 tỉnh Kon Tum, Quảng Nam) có ngọn cao nhất đến 2.605m (so với mực nước biển), hùng vĩ giữa núi rừng Tây Nguyên.

Ngày hội gia đình tại làng văn hóa các dân tộc VN

Trải nghiệm các giá trị văn hóa 'Ngày hội gia đình' là chủ đề tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 01-30/6.

Nối tiếp mạch nguồn thổ cẩm của người Ve

Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.

Phát huy hơn nữa vai trò của các cô đỡ thôn, bản

Được sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, đến nay đã có hàng nghìn cô đỡ thôn, bản được đào tạo. Với kiến thức, kỹ năng được đào tạo và thực hành tại các bệnh viện, cô đỡ thôn, bản có thể chăm sóc bà mẹ khi có thai và sinh con, đỡ đẻ an toàn, phát hiện các tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh, thực hiện các kỹ năng cứu sống cơ bản và chuyển tuyến kịp thời.

Lan tỏa truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 - 30/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động với chủ đề 'Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam' nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào. Qua đó, góp phần tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, kết nối cộng đồng cũng như gắn bó của mỗi thành viên trong gia đình.

Nhiều hoạt động nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến 30-6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam' nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào. Qua đó góp phần tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, kết nối cộng đồng cũng như gắn bó của mỗi thành viên trong gia đình.

Nhiều hoạt động nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6

Từ ngày 1/6 - 30/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), sẽ diễn ra các hoạt động tháng 6 với chủ đề 'Truyền thống văn hóa gia đình các dân tộc Việt Nam'.

Ngày hội gia đình tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Hoạt động điểm nhấn trong tháng 6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là Ngày hội gia đình, với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Làng Du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Nhờ vào sự chung tay gìn giữ của cộng đồng dân tộc Giẻ Triêng nên những người dân nơi đây đã phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Thầy Thiện tâm huyết với học trò Giẻ Triêng

Bằng tình yêu nghề, 28 năm qua, thầy giáo Nguyễn Văn Thiện (sinh năm 1968) đã vượt qua bao khó khăn, dành cả tuổi xuân của mình để dạy chữ cho học sinh là con em đồng bào Giẻ Triêng ở xã Phước Chánh (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam).

Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.

Dồn tâm huyết làm được việc tốt cho dân

'Không có niềm vui nào lớn hơn là làm được việc tốt cho dân, chỉ mong bà con ngày càng có cuộc sống no đủ…'. Đó là tâm sự chân thành của đồng chí Y Thanh, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

Đoàn kết, đồng lòng xây dựng biên cương vững bền

Thời gian qua, cùng với Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum, cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã chung sức, đồng lòng thực hiện tốt phong trào toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới. Khu vực biên giới tỉnh Kon Tum luôn ổn định, phát triển, góp phần cùng các tỉnh Tây Nguyên và cả nước giữ vững ổn định về chính trị, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội.

Dân tộc nào của Việt Nam 'đam mê' xăm cằm?

Mỗi dân tộc trên 'mảnh đất hình chữ S' lại có những phong tục tập quán riêng, tạo nên bản sắc độc đáo, đóng góp vào kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú của Việt Nam.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum: 60 sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp học tiếng Giẻ Triêng

Ngày 19-3, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum phối hợp với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Giẻ Triêng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Sứ giả văn hóa thầm lặng

Trong giới chơi cổ vật ở Pleiku, có người thích sưu tầm gốm cổ, người mê chiêng ché, người lại dành niềm yêu thích đặc biệt với đồ đan lát truyền thống như anh Nguyễn Thế Phiệt (số 11 Nguyễn Đường).

Mùa 'xuống mạ' bên sườn núi Ngọc Linh

Ngày đầu xuân, người dân tại xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) bắt đầu 'xuống mạ' trên những thửa ruộng bậc thang, chuẩn bị cho mùa lúa mới. Thời điểm này, hoa lan rừng, đỗ quyên… cũng bắt đầu khoe sắc bên những sườn đồi.

Những dấu chân mở đường - Bài 1: Khép lại cánh cửa nghèo khó

LTS: Tiếp bước những dấu chân khắc bằng xương máu của các thế hệ cha anh đi trước, từng dấu chân của đảng viên Biên phòng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum (các anh) hôm nay lại được đơm hoa, kết trái bằng những mô hình, việc làm cụ thể, góp phần đẩy lùi đói nghèo ở 13 xã biên giới. Đồng bào gọi đó là những dấu chân mở đường, khép lại cánh cửa nghèo khó của đồng bào vùng biên.

Đồng bào Giẻ Triêng đề cao trách nhiệm bảo vệ biên cương

Vào dịp đầu xuân năm nào cũng vậy, dù còn say sưa bên chóe rượu cần, với tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng đàn đá, đàn dây, đinh tút, hay các trò chơi bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co... nhưng các gia đình người đồng bào dân tộc Giẻ Triêng ở xã Chơ Chun và La Êê (Nam Giang, Quảng Nam) vẫn không quên cử người tham gia tuần tra biên giới cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng La Êê, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Nam.

Đường tuần tra ngày xuân

Năm nào cũng vậy, mỗi độ Tết đến, Xuân về, dù có tưng bừng, náo nhiệt bên chóe rượu cần, với tiếng cồng, chiêng, đàn đá, đàn dây, đinh tút, hay các trò chơi bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co... thì các thôn trên địa bàn hai xã Chơ Chun và La Êê (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) đều có người tham gia tuần tra, bảo vệ đường biên, cột mốc quốc giới cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng La Êê, BĐBP Quảng Nam. Ai cũng muốn đóng góp một phần công sức của mình vào sự bình yên nơi biên cương Tổ quốc, để mùa Xuân của đồng bào nơi đây thêm vui tươi, trọn vẹn.

Những đứa con đặc biệt của đồn biên phòng

Trong nhiều năm qua, chương trình 'Nâng bước em tới trường', sau này có thêm 'Con nuôi đồn biên phòng' đã được Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng triển khai trên khắp cả nước. Từ chương trình này, đã có rất nhiều lứa học sinh hiếu học, mồ côi, có hoàn cảnh gia đình khó khăn trên địa bàn các tỉnh biên giới đã được các đồn biên phòng nhận đỡ đầu, trợ cấp và giúp đỡ trong học tập. Hầu hết các em đã nỗ lực cố gắng, vượt lên nghịch cảnh để có những thành tích học tập tốt nhất. Trong chuyến công tác ở các Đồn biên phòng Kon Tum và Quảng Ngãi vào những ngày cuối năm 2023, tôi đã được gặp những mảnh đời, những số phận éo le khác nhau, nhưng các em có cùng chung một ước mơ, nỗ lực vươn lên để tự thay đổi số phận mình.

'Nhà Bác Hồ' ở Gia Lai

Sau ngày thống nhất đất nước, mảnh đất Gia Lai được chọn làm 'Nhà Bác Hồ' mặc dù đồng bào các dân tộc Tây Nguyên chưa một lần được đón vị cha già dân tộc về thăm.

Ấm lòng tình quân dân

Không chỉ là những cột mốc sống bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, những năm qua, người lính mang quân hàm xanh ở vùng biên tỉnh Kon Tum còn là những người cha tận tâm, chăm lo chu đáo từng bữa ăn, quần áo, sách vở… nâng bước học trò nghèo đến trường theo đuổi con chữ, chắp cánh ước mơ nâng tầm tri thức.

Bảo tồn văn hóa truyền thống ở vùng núi Nam Giang

Là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, Nam Giang có hơn 80% người dân là đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ Tu, Ve, Ta Riềng,… Những năm qua, song song với công tác phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Nam Giang rất chú trọng đến bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa thể thao (VHTT) truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số, qua đó còn phát triển du lịch tại địa phương.

Tục bắt chồng của người Chu Ru

Giống như nhiều dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên, người Chu Ru ở Lâm Đồng theo chế độ mẫu hệ trong hôn nhân, gia đình. Khi cô gái Chu Ru đến tuổi cập kê, nếu đã để ý được chàng trai mà mình 'ưng bụng' sẽ thưa với cha mẹ để nhờ người mai mối, cùng với cậu của mình đem lễ vật đến nhà trai làm lễ xem mắt.

UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Ngày Biên phòng toàn dân

Ngày 24/1, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Kỷ niệm 65 năm Ngày Truyền thống BĐBP (3/3/1959-3/3/2024), 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024), sơ kết 5 năm thực hiện Ngày Biên phòng toàn dân (giai đoạn 2019-2024). Đến dự và chỉ đạo có đồng chí Lê Văn Dũng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Nam; Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP.

Từ Công an xã bán chuyên trách đến cán bộ Công an xã chính quy tận tụy phục vụ nhân dân nơi biên giới Việt-Lào

Những tháng cuối năm ở phía bắc Tây Nguyên, khu vực biên giới gió Lào thổi mạnh, những ngọn đồi cao-su vào mùa thay lá, những rẫy cà-phê đến vụ thu hoạch khiến buôn, làng của cộng đồng người Giẻ Triêng trở nên nhộn nhịp, hoa dã quỳ vàng rực làm nao nức lòng người, tôi có dịp gặp gỡ đồng chí Thiếu úy A Vuông, hiện là cán bộ Công an xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đang đi vận động bà con nhân dân trên địa bàn xã kích hoạt tài khoản định danh điện tử, chấp hành nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Nhớ lời tâm tình của vị tướng Giẻ Triêng

Ngày 24/12/2023, Thiếu tướng Đinh Hồng Đe, hay còn gọi là A Đe - một người con ưu tú của núi rừng biên giới Kon Tum, vị tướng quân hàm xanh duy nhất người dân tộc Giẻ Triêng, nguyên Đại biểu Quốc hội khóa XI, khóa XIII, nguyên Phó Tư lệnh BĐBP đã từ trần. Cả cuộc đời theo cách mạng, mang trên vai màu quân hàm xanh, Thiếu tướng Đinh Hồng Đe mộc mạc và bình dị như tấm lòng của đồng bào Giẻ Triêng, kiên trung, một lòng theo cách mạng như nhân dân Tây Nguyên và tình thâm nghĩa trọng khi mang họ của người đồng đội đã cứu mình thoát chết... Người viết bài này xin được chia sẻ lại những lời tâm tình của ông lúc sinh thời để bạn đọc cùng hiểu thêm về vị tướng khiêm nhường này.

Cuối tuần đi chợ phiên @BMT

Định kỳ vào thứ bảy và chủ nhật, giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk có một phiên chợ với các mặt hàng nông sản, đặc sản, ẩm thực mang màu sắc văn hóa độc đáo.

Đội cồng chiêng nhí làng Đăk Wâk

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Kon Tùm quan tâm. Đặc biệt, ngành văn hóa huyện Đăk Glei kêu gọi các làng lập nên những đội cồng chiêng nhí, nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật và văn hóa dân tộc trong thế hệ trẻ.

A Mít: Cầu thủ người Ba Na ghi dấu ấn tại V-League

Sinh ra ở Tây Nguyên, chàng trai dân tộc Ba Na A Mít đã phải đi chặng đường dài để đến với bóng đá. Sau rất nhiều nỗ lực, A Mít đang ghi dấu ấn tại sân chơi V-League trong màu áo CLB Thanh Hóa.

Tuyên dương 143 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc vào tối 26/12

Năm 2023 là năm thứ 10, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu.

Gương sáng giúp đồng bào Giẻ Triêng vươn lên thoát nghèo

Dù đã ngoài 83 tuổi, song già A Bang ở làng Pêng Sal Pêng, xã Ðăk Pek (huyện Ðăk Glei, tỉnh Kon Tum) luôn nỗ lực tìm tòi, học hỏi về các mô hình phát triển sinh kế và hỗ trợ cộng đồng người Giẻ Triêng tại địa phương vươn lên thoát nghèo.

Khúc củi nói lời tình yêu

Tục lệ 'củi hứa hôn' được người Xơ Đăng truyền từ đời này sang đời khác. Từ bao đời nay, chưa thấy chàng trai nào đem bán hoặc đổi củi hứa hôn. Và khi được tình yêu đôi lứa 'chạm' vào, vật bình thường cũng trở nên có giá, nhiều khi vô giá.