'Quân đội Tây Sơn': Lịch sử bằng hình ảnh

Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.

Không thể lấy lý do 'đòi lại đất' để tấn công bạo động ở Tây Nguyên

Không thể nói là người Kinh chiếm hết đất của người Thượng. Không thể lấy lý do đó để đòi lại đất, giành lại đất rồi tiến hành tấn công, bạo động.

Bác bỏ những luận điệu phản động về Tây Nguyên và người Thượng

Những suy diễn, nhận định không khách quan, không đúng bản chất vấn đề về Tây Nguyên và người Thượng của các thế lực thù địch là nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chống phá Đảng, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T'rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N'rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 1: Củng cố vững chắc thế trận lòng dân

Được biết đến như một vùng đất huyền thoại, Tây Nguyên là nơi cùng sinh sống của gần 6 triệu đồng bào thuộc tất cả 54 dân tộc anh em, trong đó 53 dân tộc thiểu số với gần 2,2 triệu người, chiếm hơn 37,5% dân số toàn vùng.

Fulro - Bóng ma ám ảnh Tây Nguyên: Ảo vọng về 'Nhà nước Đề Ga tự trị'

'Nhà nước Đề Ga' hay 'Cộng hòa Đề Ga' là một tổ chức phản động của nhóm người lưu vong với mưu đồ ly khai khu vực Tây Nguyên thành một quốc gia riêng rẽ độc lập. Tổ chức này được sự hỗ trợ của 'Quỹ người Thượng' thành lập tại Mỹ do Ksor Kớk cầm đầu đã tiến hành nhiều âm mưu điên cuồng, thâm độc, khuấy động cuộc sống yên lành của vùng đất Tây Nguyên, làm mất an ninh trên toàn Tây Nguyên - Việt Nam…

Nhận diện hành vi kích động, chia rẽ đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

PGS.TS Đỗ Cảnh Thìn, Phó Viện trưởng Viện An ninh phi truyền thống phân tích, làm rõ hành vi kích động, chia rẽ đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên sau vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk của các thế lực thù địch.

Tổ chức BPSOS lại trắng trợn vu cáo, xuyên tạc sau vụ khủng bố ở Đắk Lắk

Sau khi vụ khủng bố xảy ra ở Đắk Lắk vào ngày 11/6 vừa qua, tổ chức 'Ủy ban cứu người vượt biển', gọi tắt là BPSOS lại trắng trợn vu cáo, xuyên tạc chính quyền kích động nhân dân đàn áp người Thượng, tổ chức bắt bớ, đánh đập 'vô cớ' nhằm mục đích chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên.

Vạch trần những mưu đồ độc ác: Nhận diện tội ác

Một trong những tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài tự khoác lên mình cái tên 'Người Thượng vì công lý' (Montagnards Stand For Justice). Với khẩu hiệu đầy tính kích động: 'Thúc đẩy hòa bình và bảo vệ quyền con người của những người bị áp bức tại Tây Nguyên', chúng đang tìm mọi cách thực thi các âm mưu chống phá sự bình yên của vùng đất đại ngàn tươi đẹp. Với những thủ đoạn nham hiểm, hành vi dã man, điên cuồng, chúng chính là kẻ thù của đồng bào các dân tộc anh em trên đại ngàn Tây Nguyên đang ngày đêm gắng sức dựng xây quê hương ngày một thịnh vượng, bình yên và hạnh phúc.

Âm mưu chia rẽ và chân tướng những kẻ đội lốt dân tộc, tôn giáo (Bài 2)

Âm mưu cơ bản, lâu dài của các thế lực thù địch đối với địa bàn Tây Nguyên là tuyên truyền, lôi kéo, kích động đồng bào các dân tộc đòi ly khai, tự trị, thành lập cái gọi là 'Nhà nước Đêga' hoặc 'Nhà nước Đêga Cao nguyên' ở Đông Dương, tách Tây Nguyên ra khỏi đại gia đình các dân tộc và chủ quyền lãnh thổ Việt Nam; biến Tây Nguyên thành khu vực mất ổn định, vùng 'tự trị', tiến tới thành lập 'nhà nước độc lập'.

Những luận điệu xảo trá sau vụ khủng bố ở Đắk Lắk (Bài 1)

Sau khi vụ án xảy ra, trên nhiều kênh thông tin báo chí nước ngoài, các trang mạng hải ngoại, trang mạng cá nhân của các đối tượng chống đối đã tung ra thông tin sai sự thật, các hình ảnh được dàn dựng, cắt ghép… Một số bài viết cố tình đánh tráo bản chất, hướng vụ án sang nguyên do khác nhằm kích động tâm lý kỳ thị dân tộc, gây chia rẽ giữa đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên.

Câu chuyện cuối tuần Thế trận lòng dân

Công tác dân vận cực kỳ quan trọng, cấp ủy, chính quyền các cấp phải nắm dân, gần dân và sát dân

Nhận diện âm mưu diễn biến hòa bình qua vụ việc ở Đắk Lắk

Một trong những thủ đoạn lâu dài và nham hiểm trong chiến lược diễn biến hòa bình của thế lực thù địch là: Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm kích động ly khai, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.

Có tật giật mình!

Ngay sau vụ một nhóm người dùng súng tấn công trụ sở UBND 2 xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào sáng sớm 11-6-2023 làm 9 người chết, 2 người bị thương, trong lúc các cơ quan có trách nhiệm đang điều tra thì một số trang tin chống cộng lại đào xới vấn đề 'Người Thượng ở Tây Nguyên' mà một thời gian khá dài, các tổ chức chống phá Việt Nam đã dùng làm con át chủ bài cho các chiến dịch truyền thông bẩn. Câu hỏi đặt ra là nhóm 'Người Thượng vì công lý' được hình thành ra sao và vì sao các trang tin chống cộng lại đào xới vấn đề vào lúc này?

Làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc

Một trong những thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động là lợi dụng vấn đề tôn giáo để kích động, lôi kéo tín đồ và người dân gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo cớ cho hành động can thiệp từ bên ngoài, hòng thực hiện âm mưu chống phá Việt Nam.

Lợi dụng vụ việc xảy ra ở Đắc Lắc để chống phá cũng là tội ác

Ngày 11/6/2023, một nhóm người dùng súng và các phương tiện tấn công trụ sở xã Ea Tiêu và Ea Ktur (Đắc Lắc) làm hy sinh và bị thương nhiều người. Ngay sau sự việc, một số trang báo ở nước ngoài và các tổ chức chống đối đã đăng tin, bài viết với ý đồ xấu.

Thành trì vững vàng chống những 'viên đạn' dã tâm

Luận điệu chống phá của các thế lực thù địch như những viên đạn mang dã tâm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đã không thể vượt qua tấm khiên vững chắc là sự thật và lòng người.

Vạch trần bộ mặt thật của nhóm Người Thượng vì công lý'

Lấy cái danh mĩ miều 'Thúc đẩy hòa bình và bảo vệ quyền con người của những người bị áp bức tại Tây Nguyên', nhóm 'Người Thượng vì công lý' đã tìm cách lôi kéo, kích động một số người nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên.

Cảnh giác chiêu bài 'dân tộc' để chống phá

Là một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm: Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị; kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.

Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động chống phá trên địa bàn Tây Nguyên

Tại hội nghị báo cáo viên Trung ương ngày 16/6, liên quan vụ nhóm đối tượng trang bị vũ khí, tấn công trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk ngày 11/6 làm 4 cán bộ Công an xã hy sinh, 2 cán bộ xã và 3 người dân thiệt mạng, 2 cán bộ Công an xã bị trọng thương, Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Chánh Văn phòng Bộ Công an cho biết: Với tinh thần quyết liệt tấn công truy bắt bằng được các đối tượng, lực lượng Công an đã bắt giữ trên 50 đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc, thu được nhiều vũ khí, giải cứu tuyệt đối an toàn 3 con tin.

Con trai cố NSND Y Moan viết tâm thư khuyên đồng bào Tây Nguyên

Mạng xã hội xôn xao bức tâm thư gởi các đồng bào dân tộc Tây Nguyên đang được lan truyền trong cộng đồng mạng, được cho là của Yvol Enuol, con trai cố NSND Y Moan

Vạch trần bộ mặt thật của nhóm 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'

Lấy cái danh mĩ miều 'Thúc đẩy hòa bình và bảo vệ quyền con người của những người bị áp bức tại Tây Nguyên', nhóm 'Người Thượng vì công lý - MSFJ' đã tìm cách lôi kéo, kích động một số người nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên.

Con trai cố nghệ sỹ Y Moan Ê Nuôl viết thư khuyên đồng bào Tây Nguyên không nghe lời bọn xấu

Tối 17/6, trao đổi với phóng viên, anh Y Vôl ÊNuôl (con trai cố ca sỹ Y Moan Ê Nuôl) xác nhận, bức tâm thư gửi các đồng bào dân tộc Tây Nguyên đang lan truyền trên mạng xã hội là do chính bản thân anh viết.

Cảnh giác trước thông tin sai trái về vụ việc phức tạp tại Đắk Lắk

Vụ nhóm đối tượng dùng súng tấn công trụ sở UBND xã Ea Tiêu, Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào rạng sáng 11/6 đã gây ra tổn thất nghiêm trọng về người và ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự tại địa phương. Sáng ngày 13/6, lễ truy điệu, trao Bằng Tổ quốc ghi công cho 6 cán bộ, chiến sĩ hy sinh đã diễn ra trong nỗi tiếc thương vô hạn của đồng đội, người thân và cán bộ, nhân dân.

Chi 30 tỷ đồng xây khu tái định canh cho bà con đồng bào thôn K'Rèn bị thu hồi đất

Liên quan tới việc thu hồi đất để thực hiện dự án hồ thủy lợi Ta Hoét tại thôn K'Rèn, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các hộ dân và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với chính sách về đồng bào dân tộc thiểu số, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo UBND huyện Đức Trọng khẩn trương xây dựng hạ tầng khu tái định canh cho các hộ có đất bị thu hồi.

Loạt ảnh cực hiếm về vùng đất Kontum năm 1932

Cây cầu độc mộc bắc qua suối, chiếc xe hơi hiệu Delahaye bị chết máy, người Thượng săn thú trong rừng... là loạt ảnh đặc sắc được ghi lại trong chuyến khảo sát Kon Tum năm 1932 của người Pháp.

Y Quynh Bdăp, kẻ phá hoại buôn làng ở Tây Nguyên

Từng bị pháp luật xử lý, bà con buôn làng đem ra kiểm điểm nhiều lần nhưng Y Quynh Bdăp vẫn nuôi ảo tưởng vượt biên trái phép, ra sức xuyên tạc, xúi giục, kích động bà con chống phá Đảng, Nhà nước...

Đại tướng Chu Huy Mân một lòng trung kiên với cách mạng

'Tôi nguyện suốt đời đấu tranh để giành độc lập dân tộc. Nếu bị bắt, bị tra tấn cực hình, dụ dỗ, mua chuộc, tôi quyết không khai báo. Dù phải chịu tù đày, vẫn không nản chí, vào sống, ra chết, quyết không sờn lòng'. Đó là lời thề dưới cờ Đảng của đồng chí Chu Huy Mân trong ngày gia nhập Đảng, khi đồng chí mới 17 tuổi. Sắt son với lời thề thiêng liêng đó, những năm tháng trong lao tù của thực dân Pháp, đồng chí vẫn giữ vững tấm lòng kiên trung của người chiến sĩ cộng sản. Tấm gương của đồng chí để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về sự hy sinh và lẽ sống của người cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay. Đây cũng là nhận định của Tiến sĩ Đặng Kim Oanh, Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử Đảng khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Biên phòng.

Loạt ảnh hiếm có khó tìm về Đà Lạt mộng mơ năm 1959

Cảm nhận vẻ đẹp nguyên sơ của phố núi Đà Lạt năm 1959 qua loạt ảnh tư liệu quý do một nhiếp ảnh gia Pháp thực hiện.

Loạt ảnh hiếm về các dân tộc thiểu số Việt Nam 100 năm trước

Những bức ảnh hiếm hoi dưới đây sẽ giúp chúng ta hình dung phần nào về cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam cách đây 100 năm.

Ảnh đặc biệt hiếm về hành trình xuyên Quốc lộ 1 năm 1898 (1)

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý giá về đường Cái quan - tiền thân của Quốc lộ 1 ngày nay - qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp André Salles chụp trên hành trình dọc theo tuyến đường này năm 1898.

Sự thật về thông tin người K'Ho ở Lâm Đồng bị 'cướp đất'

Hoàn toàn không có chuyện 'người dân tộc K'Ho ở thôn Krèn, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng bị chính quyền cướp đất' hay 'chính quyền cướp đất giao cho công ty…' như những thông tin mà tổ chức khủng bố, phản động 'Việt Tân', 'Người Thượng Vì Công Lý'… đã đăng tải trong thời gian qua để lôi kéo, kích động người dân.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Kỷ vật của Vua Nước

Vua Nước là hiện tượng văn hóa, tín ngưỡng của người Jrai được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Người Jrai gọi Vua Nước là Pơtao Ia-người đứng đầu Thủy xá. Vua ở đây chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, là người giữ vị trí trung gian kết nối giữa thần linh với con người, không phải là vua của một bộ máy nhà nước.

Huyền sử Sê San

Nhìn trên bản đồ, sông Sê San có hình dạng tựa một con rết cắn miệng vào rặng Trường Sơn trùng điệp, lượn mình qua những dãy núi đá hẹp, dốc đứng, hợp lưu với các sông Sêrêpok, Krông Ana rồi đổ nước vào dòng sông mẹ Mê Kông.

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.

Người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?

Cũng như những đồng tộc láng giềng ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi vốn không có họ. Nhưng giờ đây, người Hrê ở huyện Minh Long, Sơn Hà, người Ca Dong ở huyện Sơn Tây đã mang họ Đinh. Vậy người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?

Loạt ảnh cực hiếm và độc về Đà Lạt năm 1963

Cùng xem loạt ảnh sinh động về đời sống và các địa điểm nổi tiếng ở Đà Lạt năm 1963.

Kích động kỳ thị dân tộc - âm mưu phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc

Kỳ thị thường gắn liền với phân biệt đối xử. Kỳ thị, phân biệt đối xử là một khái niệm giao thoa giữa chính trị - văn hóa và xã hội. Kỳ thị dân tộc, chủng tộc là sự nhìn nhận, đánh giá làm giảm giá trị đối với một một dân tộc, một chủng tộc từ một quan niệm chính trị, văn hóa hoặc xã hội nào đó.

Sử dụng mạng xã hội xâm phạm lợi ích của Nhà nước

Sáng 20/5, TAND huyện Cư Kuin mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Y Wô Niê (SN 1970, trú xã Ea Ning, huyện Cư Kuin) về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước.