Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 2)

Sau vụ việc kích động, tấn công trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào ngày 11/6/2023, với sự vào cuộc khẩn trương của các cơ quan, lực lượng chức năng và quần chúng nhân dân trên địa bàn, tất cả cả các đối tượng có liên quan đã phải đứng trước vành móng ngựa. Lời thú tội của các đối tượng cộng với tinh thần đoàn kết, đồng lòng hỗ trợ các lực lượng trong truy bắt các đối tượng của quần chúng nhân dân trên địa bàn đã vạch trần âm mưu, thủ đoạn và bản chất của các thế lực phản động. Đồng thời, khẳng định về sức mạnh vô song của tình gắn bó keo sơn trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ở Tây Nguyên.

Những nhận định, đánh giá thiếu khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Một lần nữa, vấn đề tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng lại bị lợi dụng để gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; đồng thời tạo sức ép để buộc Việt Nam phải thay đổi theo ý muốn chủ quan từ bên ngoài. Thực tế đó đòi hỏi phải lên tiếng tái khẳng định chính sách đúng đắn cũng như những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

Kiên quyết bảo vệ an ninh quốc gia và đại đoàn kết dân tộc

Căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, ngày 6/3 vừa qua, Bộ Công an đã ra thông báo về hai tổ chức đang tiến hành hoạt động khủng bố tại Việt Nam, đó là 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' và 'Người Thượng vì công lý'. Qua đây cũng đòi hỏi các cấp chính quyền địa phương, nhất là ở các địa bàn phức tạp, nhạy cảm tiếp tục bám sát địa bàn; các tầng lớp nhân dân thường xuyên nêu cao cảnh giác, không để bị dụ dỗ, lôi kéo vào các hoạt động vi phạm pháp luật, chống phá chính quyền, gây tổn hại đến khối đại đoàn kết dân tộc.

Công an Đắk Lắk kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động

Ngày 12/4, Công an tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động (15/4/1974 - 15/4/2024).

Công an tỉnh Đắk Lắk kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động

Ngày 12/4, Công an tỉnh Đắk Lắk long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động (15/4/1974 - 15/4/2024). Đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk và các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo Công an tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ và đại biểu các đơn vị Công an trong tỉnh đã tham dự buổi Lễ.

Y Krễc Byă và 'căn bệnh' ảo vọng quyền lực

Ngày 10/4/2024, thông tin từ Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk, ngày 28/3/2024 Hội đồng xét xử TAND tỉnh Đăk Lăk tuyên bản án 13 năm tù đối với bị cáo Y Krễc Byă (thường gọi Ama Guôn, SN 1978, trú buôn Knia 2, xã Ea Bar, H.Buôn Đôn) về tội 'Phá hoại chính sách đoàn kết'. Đến nay, bị cáo đang chấp hành bản án tại Trại tạm giam Công an tỉnh Đắk Lắk. Tuy nhiên, trên nhiều trang mạng của các thế lực phản động, xuất hiện nhiều bài viết bênh vực, 'gỡ tội' cho Y Krễc Byă; đồng thời xuyên tạc trắng trợn chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước...

Sống để phiêu lưu: Yersin và những 'đứa trẻ'

Là tác giả của nhiều tựa sách hư cấu và phi hư cấu viết về Đà Lạt, mới đây Nguyễn Vĩnh Nguyên bất ngờ trở lại với một tác phẩm dành cho độc giả thiếu niên mang tên 'Sống để phiêu lưu - Những cuộc thám hiểm của ông Năm Yersin'.

Quy định của Bộ luật Hình sự về các tội liên quan đến hành vi khủng bố

Bộ Công an xác định hai tổ chức khủng bố: Nhóm Hỗ trợ người Thượng (thành lập năm 2011) và Người Thượng vì công lý (lập tháng 7/2019) đã gây ra vụ tấn công trụ sở UBND xã Ea Ktur, Ea Tiêu (huyện Cư Kuin, Đắk Lắk) vào rạng sáng 11/6/2023.

Quê hương thứ hai yêu dấu Đắk Nông

Năm cuối đại học, thầy giáo dạy chuyên ngành dân tộc học bảo 'muốn theo đuổi việc nghiên cứu sâu về văn hóa tộc người cần đến với Tây Nguyên'.

Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài cuối: Đập tan mọi âm mưu thâm độc

Khi các bài báo này của chúng tôi được đăng tải cũng là thời điểm những kẻ chống đối, thù địch đang hằn học tung ra những lời lẽ bình luận mang tính xúc phạm và tiếp tục công kích, xuyên tạc về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.

Bắt kẻ tuyên truyền chống phá Nhà nước, xuyên tạc lịch sử

Phan Đình Sang sử dụng 5 tài khoản Facebook tham gia các hội, nhóm phản động đăng tải nội dung xuyên tạc lịch sử, phỉ báng chính quyền Nhân dân, lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Bộ Công an cảnh báo về hai tổ chức khủng bố

Bộ Công an vừa thông báo về 2 tổ chức đã và đang tiến hành hoạt động khủng bố là 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'.

Thông báo về 2 tổ chức khủng bố

Ngày 6/3, căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, Bộ Công an thông báo 2 tổ chức đã và đang tiến hành hoạt động khủng bố.

Bản tin Hình sự: Vì sao 'Tuấn phò mã' bị bắt?

TIN NÓNG ngày 6/3: Ba người giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan đã chết nên không xem xét trách nhiệm hình sự; 20 kg ma túy dạt vào bờ biển Quảng Bình; Vì sao 'Tuấn phò mã' bị bắt?...

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức đã và đang hoạt động khủng bố ở Tây Nguyên

'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ' là tổ chức khủng bố, do đó, người nào có hành vi tham gia, tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục người khác tham gia, tài trợ, nhận tài trợ; tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện do 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ' tổ chức; hoạt động theo chỉ đạo của hai nhóm này… là phạm tội 'Khủng bố', 'Tài trợ khủng bố' và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Bộ Công an thông tin về hai tổ chức hoạt động khủng bố

Người nào có hành vi tham gia, tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục người khác tham gia, tài trợ, nhận tài trợ... của các nhóm này đều phạm tội khủng bố, tài trợ khủng bố và sẽ bị xử lý theo quy định.

Bộ Công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố

Ngày 6/3, Bộ Công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố mang tên 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'.

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức khủng bố

Ngày 6-3, căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, Bộ Công an thông báo 2 tổ chức đã và đang tiến hành hoạt động khủng bố.

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức khủng bố kích động người dân Tây Nguyên

Bộ Công an cho biết Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI và Người Thượng vì công lý - MSFJ là tổ chức khủng bố có ý đồ lôi kéo người dân tộc thiểu số sử dụng bạo lực, tiến hành khủng bố, đòi ly khai.

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức khủng bố

Ngày 6/3, Bộ Công an thông báo về hai tổ chức được xác định là hoạt động khủng bố, có tên lần lượt là 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' và 'Người Thượng vì công lý'. Thông báo được đưa ra dựa trên cơ sở pháp luật của Việt Nam và quốc tế.

Bộ Công an công bố thông tin hai tổ chức hoạt động khủng bố

Bộ Công an vừa công bố hai tổ chức 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' và 'Người Thượng vì công lý' là hai tổ chức hoạt động khủng bố, đòi ly khai tự trị.

Bộ Công an ra thông báo về 2 tổ chức khủng bố

Căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, Bộ Công an vừa ra thông báo về 2 tổ chức đang tiến hành hoạt động khủng bố.

Bộ công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố hoạt động tại Việt Nam

Bộ Công an phát thông báo xác định Nhóm Hỗ trợ người Thượng - trụ sở tại Mỹ, và Người Thượng vì công lý - trụ sở tại Thái Lan là 2 tổ chức khủng bố có hoạt động tại Việt Nam.

Bộ Công an thông tin tổ chức 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' và 'Người Thượng vì công lý' đang tiến hành hoạt động khủng bố tại Việt Nam.

Ngày 6/3, Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức đang tiến hành hoạt động khủng bố tại Việt Nam. Đầu tiên là tổ chức khủng bố 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' có tên tiếng Anh là 'Montagnard Support Group, Inc.', viết tắt MSGI. Tổ chức khủng bố 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng'

Bộ Công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố

Bộ Công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố mang tên 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'.

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức khủng bố

Theo Bộ Công an, Tổ chức khủng bố 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng' và Tổ chức khủng bố 'Người Thượng vì công lý' có chủ trương lôi kéo, chỉ đạo tiến hành tấn công khủng bố, giết hại cán bộ và người dân

Bộ Công an cảnh báo về 2 tổ chức hoạt động khủng bố nguy hiểm

Căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, Bộ Công an thông báo 2 tổ chức đã và đang tiến hành hoạt động khủng bố.

Bộ Công an cảnh báo về hai tổ chức khủng bố

Căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế, ngày 6/3, Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức đã và đang tiến hành hoạt động khủng bố là 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'.

Bộ Công an thông tin về 2 tổ chức khủng bố

Bộ Công an vừa công bố thông tin về 2 tổ chức khủng bố 'Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI' và 'Người Thượng vì công lý - MSFJ'.

Bộ Công an thông báo về hai tổ chức đang tiến hành hoạt động khủng bố

Người nào có hành vi tham gia, tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục người khác tham gia, tài trợ, nhận tài trợ; tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện, hoạt động theo chỉ đạo của 2 nhóm khủng bố này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Ký ức của Yersin về chuyến thám hiểm ở Việt Nam

Những tường thuật về các cuộc thám hiểm khác nhau của Yersin xuất hiện rải rác trên sách, báo, thường là rất lâu sau khi hoàn thành chuyến đi.

Điều gì giúp Yersin tạo kỳ tích khi thám hiểm Đông Dương?

Yersin không bận tâm chia sẻ những câu chuyện thám hiểm của mình với công chúng. Vì vậy, người đọc đương thời gần như quên mất kỳ tích phi thường mà ông tạo nên hơn 100 năm trước.

Chuyến thám hiểm từ Nha Trang đến Đà Nẵng của Yersin 130 năm trước

Ngày 28/12/1893, Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ cấp cho Yersin hai ngàn đồng bạc Đông Dương để thăm dò tuyến đường từ Nha Trang đến Đà Nẵng.

Alexandre Yersin đi bộ hơn 600 km thám hiểm Tây Nguyên

Trong hai tháng rưỡi, ông đi hơn 600 km, phần lớn thời gian là đi bộ, đôi khi ngồi trên lưng voi hoặc trên thuyền.

Chuyến thám hiểm dãy Trường Sơn của bác sĩ Yersin 133 năm trước

Vào mùa hè năm 1891, Yersin muốn vào Sài Gòn bằng cách vượt qua dãy Trường Sơn, nhưng chuyến đi thất bại vì nhiều lý do.

Trải nghiệm cung đèo tuyệt đẹp

Ở độ cao 800 m so với mặt biển lúc trời sắp mưa mây đen tràn qua đỉnh đèo, ngồi cách nhau chừng 5m cũng thấy không rõ mặt người, nhưng khi đám mây trôi qua thì ánh nắng vàng lại trải rộng, tiết trời trở nên ấm áp.

Tin giả - sự nguy hại và phương cách ngăn chặn

Tin giả đang nổi lên thành vấn nạn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn nạn tin giả diễn ra tràn lan, gây thiệt hại lớn trên nhiều lĩnh vực, phương diện, nhất là các thế lực thù địch sử dụng tin giả để thực hiện âm mưu, thủ đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và dân tộc ta. Do vậy, ngăn chặn, triệt phá tin giả, thông tin xấu độc là nhiệm vụ cấp thiết trong kỷ nguyên số.

Bộ Ngoại giao Mỹ cần có đánh giá khách quan và phù hợp bối cảnh mới

Ngày 4/1/2024, Ngoại trưởng Mỹ A.Blinken công bố báo cáo thường niên về cái gọi là 'Chỉ định quốc gia thực hiện hoặc dung túng cho những vi phạm đặc biệt nghiêm trọng về tự do tôn giáo năm 2023'.

Cảnh giác trước các luận điệu sai trái xung quanh việc xét xử vụ án khủng bố ở Đắk Lắk

Ngày 16/1, TAND tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 100 bị cáo bị Viện KSND cùng cấp truy tố về các tội 'Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân', 'Khủng bố', 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép' và 'Che giấu tội phạm'.

Xét xử sơ thẩm vụ tấn công khủng bố trụ sở xã tại Đắk Lắk: Các bị cáo đều ăn năn hối cải, xin xem xét giảm án phạt

Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án 'Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân; Khủng bố; Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; Che giấu tội phạm' xảy ra vào đêm 10, rạng sáng 11/6/2023 tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, sau khi đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk thực hành quyền công tố và kiểm sát án tại phiên tòa luận tội các bị cáo và đề nghị mức án đối với từng bị cáo, chiều 18/1 phiên tòa diễn ra phiên tranh luận giữa các luật sư, cán bộ hỗ trợ tư pháp bảo vệ quyền lợi cho các bị cáo với đại diện Viện Kiểm sát.

Xét xử vụ khủng bố tại Đắk Lắk: Các bị cáo xin được xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt

Sáng 18/1/2024, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk và các luật sư tiến hành xét hỏi một số bị cáo (Y Sôl Niê, H Wuễn Êban, Y Jŭ Niê, Y Thô Ayŭn, Y Tim Niê, Y Chun Niê…) để làm rõ thêm một số nội dung, tình tiết của vụ án.

Xét xử sơ thẩm công khai vụ tấn công khủng bố trụ sở xã tại Đắk Lắk: Tiếp tục thẩm vấn, xét hỏi các bị cáo

Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án 'Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân; Khủng bố; Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; Che giấu tội phạm' xảy ra vào đêm 10, rạng sáng 11/6/2023 tại huyện Cư Kiun, tỉnh Đắk Lắk, chiều 16 và sáng 17/1, Hội đồng xét xử, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tiếp tục thẩm vấn, xét hỏi các bị cáo tại phiên tòa.

Nhóm bị cáo tham gia khủng bố ở Đắk Lắk thú nhận tội lỗi và xin được khoan hồng

Ngày 17/1, TAND tỉnh Đắk Lắk tiếp tục phiên tòa sơ thẩm xét xử đối với 100 bị cáo trong nhóm khủng bố tấn công vào trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào rạng sáng 11/6/2023.

Cảnh giác những chiêu trò xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Tây Nguyên

Tây nguyên là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng, an ninh của đất nước ta. Đồng thời, đây cũng là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước tập trung hoạt động chống phá trên nhiều mặt, nổi lên gần đây là hoạt động xuyên tạc về tôn giáo do các đối tượng FULRO lưu vong thực hiện…