Không khí Hồ Como được đóng hộp để bán như một món quà lưu niệm độc đáo

Du khách đến Hồ Como, Ý giờ đây có thể mua không khí đóng hộp của điểm đến này như một món quà lưu niệm độc lạ.

Đời người trồng cây ăn quả ở B'Lao

Mấy chục năm trước, ven Quốc lộ 20 ở Bảo Lộc, người ta thường thấy các loại trái cây được bày bán ven đường như bơ, hồng, dâu, chuối Laba... nhưng gần đây thêm mặt hàng mới là măng cụt Bảo Lộc. Các chị bán trái cây ven lộ cho biết, khách du lịch hiện nay thường tìm mua loại măng cụt trái to, vỏ đen bóng này, họ bảo nhau, măng cụt ở B'Lao là loại ngon nhất Việt Nam.

Tiếng Việt – Sợi dây gắn kết kiều bào

Từ nhiều kênh khác nhau, người Việt Nam ở nước ngoài luôn đóng góp tích cực trong xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt là thông qua mái nhà chung Mặt trận. Nhân dịp Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, ông Lê Văn Mùi, Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Viêng Chăn đã bày tỏ niềm tự hào khi được trở về Tổ quốc để tham dự Đại hội.

Đến với bài thơ hay: Nỗi lòng người xa xứ

Trăng quê là biểu tượng của sự an yên, thanh bình nơi thôn dã, là tác nhân tạo nên những ký ức ngọt ngào, sâu lắng của nhiều thế hệ dân quê.

Loại quả xưa đầy không ai hái, giờ thành đặc sản được dân thành phố 'săn lùng', 90.000 đồng/kg

Hiện tại đặc sản này được bán tại các chợ ở vùng sông nước miền Tây với giá 70.000 - 90.000 đồng/kg.

Nhạc sĩ Nguyễn Quyền: 'Hãy trau chuốt chất văn học khi viết về thành phố'

Bằng tình cảm của một người nhạc sĩ lớn lên ở thành phố mang tên Bác, nhạc sĩ Nguyễn Quyền đã viết 3 ca khúc dạt dào thương yêu tham gia cuộc vận động sáng tác 'Đất nước trọn niềm vui'

Về Tánh Linh gặp bạn bè 'mì Quảng'

Thiếu tá Lê Ngôn, nguyên là cán bộ Công an Bình Thuận đã về hưu ở huyện Tánh Linh. Anh là dân gốc Quảng Nam, người luôn xem món mì Quảng quê mình như tri kỷ. Tuy định cư ở quê mới gần cả đời người nhưng có dịp gặp nhau, món mì vẫn là câu chuyện muôn thuở. Nhân món ăn này được xếp văn hóa phi vật thể quốc gia, anh điện thoại mời tôi về Tánh Linh gặp gỡ anh em một thời cầm súng.

Quê hương mỗi người chỉ một

Dạo gần đây, kiều bào lứa tuổi trên dưới ngũ tuần mỗi khi có dịp liên lạc với nhau lại hỏi nhau: Sau này có về Việt Nam sống không? Câu hỏi trên môi cũng là tiếng lòng thao thức của biết bao người con xa xứ.

Giai điệu hào sảng về tình yêu Tổ quốc trong 'Một vòng Việt Nam'

'Một vòng Việt Nam' hòa quyện được phần ca từ và giai điệu chạm tới được rung động lòng người. Phần ca từ của ca khúc đã chọn được những hình ảnh, chi tiết cách điệu mang bản sắc Việt Nam.

CEO Mega Eco: Khởi nghiệp bằng suy nghĩ có thể làm gì từ chiếc mo cau

Từ sản phẩm tưởng chừng như bỏ đi, mo cau Việt Nam dưới hình hài những chiếc bát, đĩa, đồ thủ công mỹ nghệ không chỉ hoàn thành sứ mệnh giảm phát thải, bảo vệ môi trường mà còn tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động.

Đặc biệt: Thắng cảnh 13 tỉnh miền Trung trên vỏ lon bia Saigon Lager

Thương hiệu Bia Saigon Lager vừa giới thiệu bộ lon 'Trăm Phần Trăm' in những địa danh nổi tiếng của miền Trung, mang đến trải nghiệm vừa thân quen vừa mới lạ.

Remix nhạc cách mạng, minh họa phản cảm: Cần sự tôn trọng đối với giá trị tinh thần của ca khúc

Mạng xã hội đang xuất hiện nhiều video remix nhạc cách mạng lại thiếu sự tôn trọng tin thần của ca khúc gốc.

Người sống chung ảnh hưởng ra sao tới ta?

Khi sống với những người hiểu biết, cảm thông, ta được nuôi dưỡng bởi sự có mặt của họ. Còn khi sống với người mưu mô xảo quyệt, hay than phiền, ta cũng hấp thụ những chất độc hại ấy.

Giao lưu với Hòa thượng Thích Thiện Bảo - tác giả bộ sách 'Quăng đời mình vào chốn thiền môn'

Buổi giao lưu với Hòa thượng Thích Thiện Bảo, tác giả bộ sách 'Quăng đời mình vào chốn thiền môn' sẽ diễn ra vào sáng 3-8 tới, bắt đầu từ 8 giờ, tại hội trường Báo Giác Ngộ (85 Nguyễn Đình Chiểu, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM).

Mãi bên nhau bạn nhé!

Có những người bạn luôn bên nhau, kề vai sát cánh, khi vui khi buồn một tin nhắn, một cuộc điện thoại cũng có thể ngồi cùng nhau cà phê, trà đá hàn huyên tâm sự. Nhưng lại cũng có những người bạn chỉ gắn bó với nhau trong những ngày thơ ấu khi đi học trường làng, lớn lên rồi mỗi đứa một ngả theo quy luật cuộc đời. Dù là vậy nhưng bất cứ khi nào đối phương cần bạn sẽ luôn ở bên, theo dõi hành trình của nhau và chia sẻ cùng nhau. Tôi và Thủy thuộc kiểu tình bạn như vậy.

Thúc đẩy giao lưu, hợp tác nhân dân Việt Nam - Hàn Quốc

Chiều 30-6, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng Đoàn đại biểu Việt Nam đã tới sân bay quân sự Seongnam ở thủ đô Seoul, bắt đầu thăm chính thức Hàn Quốc theo lời mời của Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo và phu nhân.

Cầu nối vun đắp quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc

Chiều ngày 30-6, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu Việt Nam đã tới sân bay quân sự Seongnam ở thủ đô Seoul, bắt đầu thăm chính thức Hàn Quốc theo lời mời của Thủ tướng Han Duck-soo và phu nhân.

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại LB Nga: Vững mạnh qua gian khó

Mối quan hệ truyền thống sâu đậm giữa đất nước và nhân dân Việt Nam với Liên Xô trước đây cũng như LB Nga ngày nay chính là nền tảng vững chắc cho hoạt động của cộng đồng người Việt Nam tại LB Nga.

Không ngừng đổi mới, sáng tạo khi kinh doanh đặc sản Ninh Bình

Bằng sự chân thành, kiên định và tinh thần ham học hỏi, chị Nguyễn Thị Lệ Thanh mong muốn món ăn quê hương Ninh Bình được nhiều người biết đến và tin dùng.

NSND Bạch Tuyết, NSND Minh Vương ôn kỷ niệm khi đóng 'Đời cô Lựu'

Trong tập 5 'Học viện cải lương', NSND Minh Vương cùng NSND Bạch Tuyết có dịp kể lại kỷ niệm khi diễn vở 'Đời cô Lựu'

Chuyện người Việt trẻ ở nước ngoài và hơn thế nữa...

Kênh Việt Happiness Station - diễn đàn dành cho người xa xứ yêu tiếng Việt và duy trì, quảng bá văn hóa Việt (trụ sở tại Bỉ) vừa khép lại giai đoạn 1 dự án 'Podcast của tôi - Chuyện của tôi' 2023-2024.

Thơ cần cho con người như thế chăng?

Đỗ Minh Dương làm thơ khá sớm, từ những năm 70 của thế kỉ trước. Năm 1976, anh đã từng đoạt giải thưởng cuộc thi thơ của báo Văn nghệ (trong hai năm 1975-1976). Đến nay, xuất bản trên mười tập thơ. Cứ độ vài năm, anh cho ra mắt một tập thơ riêng. Kể ra, cũng nhiều. Người ta dễ nghĩ, ông này chắc suốt ngày chỉ làm thơ.

Chiều quê và nỗi nhớ

Chiều quê, đồng làng mênh mang gió, hoàng hôn xuống bình yên với những cánh chim vội vã bay về tổ ấm. Gió nhẹ nhàng qua lũy tre làng. Ngọn gió đã thổi suốt những tháng ngày ấu thơ chân trần chạy chơi cùng bạn bè trong xóm. Đồng làng về chiều bình yên như bức tranh hiền hòa, êm dịu. Một bức tranh thiên nhiên mộc mạc, đơn sơ nhưng đủ ấm lòng người xa xứ ngày trở về và rơm rớm nước mắt ngày chia xa. Ngọn gió đồng nội thổi miên man làn tóc rối. Gió qua những nhành cây gạo thắm sắc đỏ. Dưới gốc gạo này ngày nhỏ, những đứa trẻ trong làng chạy chơi mỏi nhừ chân đã nằm lăn ra bãi cỏ xanh mát rồi kể đủ chuyện trên đời.

Cái thời những năm 2000, cả xóm mình chỉ duy có nhà bác Bảy Cần giữa xóm là có điện thoại bàn. Chiếc điện thoại màu bạc được lót khăn ngay ngắn, đặt trang trọng ở trên kệ tủ nơi góc phòng khách. Kể từ đó, mọi thông tin liên lạc từ những người xa xứ đều chờ bác Bảy phóng lên chiếc xe đạp cà tàng đi kêu người thân của họ tới, mòn mỏi chờ gọi lại để hỏi thăm nhau vài câu, vài thông tin quan trọng, ngắn gọn… rồi tắt vì nói nhiều sẽ tốn tiền.

Hoa gạo tháng 3

Tháng 3 về làm bâng khuâng lòng những người xa xứ. Và trong mảng ký ức trong veo của họ hẳn có lấp lánh sắc màu đỏ tươi của mùa hoa gạo tháng ba…

Nhạc sĩ Thái Hiệp: Bài hát là tiếng lòng tôi

Nhạc sĩ Thái Hiệp gửi đến Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác ca khúc 'Đất nước trọn niềm vui', do Báo Người Lao Động tổ chức ca khúc 'Có một Sài Gòn rất lạ'

Tp.HCM đặt mục tiêu hơn 26.000 căn nhà ở xã hội, thực hiện ước mơ an cư

Tp.HCM đặt mục tiêu đến 2025 sẽ có hơn 26.000 căn nhà ở xã hội. Điều này đang tiếp sức cho 'giấc mơ' có nhà của rất nhiều người.

Kết nối văn hóa xưa, nay và người xa xứ!

Trong lòng Thủ đô Hà Nội chúng ta có nhiều lắm những không gian văn hóa rất xưa, chứa đựng một hay nhiều nét văn hóa người Việt ngày ấy xa rồi, đó là địa chỉ 50 Đào Duy Từ (Hà Nội), nằm trong lòng phố cổ đã hàng trăm năm tuổi của mảnh đất ngàn năm văn hiến Hà Thành. Sáng nay (5-3), Hội Liên lạc người Việt Nam ở nước ngoài (ALOV) tổ chức cuộc gặp mặt của Ban Thường vụ Hội ALOV do Đại sứ, Chủ tịch hội, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Phú Bình chủ trì. Trong không gian văn hóa xưa, nay và thành viên Ban Chấp hành Hội ALOV là người xa xứ, bà con kiều bào đã và đang đầu tư tại Việt Nam và các anh chị về thăm quê hương nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn còn lưu lại.

Sự thật về việc Quang Linh Vlogs đi nghĩa vụ quân sự

Hình ảnh được chia sẻ trên các diễn đàn mạng khiến dân mạng xôn xao.

Chợ bông ngày Tết

Không biết tự bao giờ chuyện chưng bông ngày Tết đã có ở Nam bộ, có lẽ lúc đầu khi đến vùng đất hoang hóa này lưu dân trồng bông nở vào ngày Tết để nhớ về quê hương cố thổ. Vài gốc mai vàng, vài bụi vạn thọ… là những loại cây thích hợp với phương nam nắng gió cũng đủ thỏa lòng người xa xứ. Rồi người đông, chợ Tết ngoài những mặt hàng cần thiết như vải vóc, bánh mứt…chợ bông Tết cũng hình thành.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia: Nghĩa tình mâm cơm ngày Tết

'Mâm cơm ngày Tết' dành cho công nhân xa quê không cầu kỳ, xa hoa nhưng thật sự tươm tất, mang đậm nét văn hóa Việt

Thấy gì qua một mùa Tết?

Một mùa Tết đã trôi qua với đầy đủ 'mùi vị' vốn có của một cái Tết cổ truyền. Cùng nhìn lại những ngày này, có thể thấy Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 có rất nhiều điểm sáng đáng mừng. Để rồi từ niềm vui Xuân, người dân mang khí thế ấy bước vào năm mới trong niềm hân hoan.

Nghệ sĩ Mỹ gốc Việt Tina Châu Lê lần đầu viết nhạc Việt

'Tết xa quê', ca khúc của nghệ sĩ trẻ Tina Châu Lê, nhận được nhiều lời tán dương của cư dân mạng khi miêu tả rõ nét nỗi niềm của một người xa xứ mong ngóng được đoàn viên ngày Tết.

Hành trình đón nắng phương Nam

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, hàng nghìn người con quê hương Thanh Hóa lại tiếp tục hành trình trở lại phương Nam để lao động, học tập, sinh sống với khí thế vui tươi, phấn khởi. Ai cũng mang trong mình những ước vọng. Ước vọng về một năm bình an, hạnh phúc, thành công tiếp nối. Để sau đó lại được trở về trong vòng tay gia đình, trên mảnh đất quê hương. Với họ, ra đi là để trở về...

Cam Lộ - Miền đất của tâm thức vọng tưởng

Nhiều năm sau này, mảnh đất Cam Lộ vẫn không ngừng thôi thúc tôi, cứ có dịp là tôi trở về ngồi bên sông Hiếu để nghe dòng sông kể chuyện về vùng đất Cam Lộ đầy trầm tích của lịch sử trong tâm thức vọng tưởng của những người xa xứ...

Mùng 4 Tết, chợ Mỹ Lợi - nơi được mệnh danh là khu chợ quê 'mua gì cũng có', đông kín người. Người dân đến chợ mua cá, tôm, các loại rau sạch để chiêu đãi người thân; thưởng thức những món ăn mang đậm bản sắc vùng đất này.

Mùi của Tết

Không phải ngẫu nhiên cái 'mùi tết' của quê hương làng nước đã thành 'đặc sản' với mỗi người con đất Việt. Dẫu cuộc sống ngày càng giàu đẹp hơn, nhưng cái hương vị tết cổ truyền dân tộc vẫn đậm đà, phảng phất trong mỗi miếng ta ăn như nếp sống, nếp nghĩ của dân tộc.

Tết của những người xa xứ

Vào thời khắc tết đến xuân về, nhiều người Việt xa quê vẫn cảm nhận được không khí háo hức. Có người bồi hồi khi trở lại quê hương, cũng có nhiều gia đình vui tết Việt ở nơi xứ người.

Thương nhớ nẻo về

Tôi đã từng nghe ai đó nói rằng 'Có những điều khi bản thân thật sự trải qua rồi mới cảm thấy thấm thía'. Năm nay, cũng là năm đầu tiên tôi thấm thía, nếm trọn cảm giác khắc khoải khi trông cuốn lịch nặng nề bị lật giở từng trang. Cũng chưa bao giờ như năm này, tôi mong cho nhanh đến tết.

Dẻo thơm bánh ngào xứ Nghệ - Tình quê chan chứa dạt dào tim ai

Không gian Tết cổ truyền khắp muôn nơi luôn tràn ngập hương vị của 'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh'. Riêng tại xứ Nghệ, dấu ấn ngày xuân lại được đậm nét qua những chiếc bánh ngào ngọt lịm.

Làng nói tiếng Việt ở Sri Lanka

'Chào buổi sáng em!', ' Em chào chị. Em tên là Lâm Thắng', 'Em chào chị. Em tên là Lâm Mạnh'. Những câu nói quá đỗi bình thường nhưng đã làm tôi vô cùng bất ngờ khi vừa đặt chân đến ngôi chùa Trúc Lâm ở Kandy, Sri Lanka - một đất nước được xem là vùng Đất Phật.

Miền đất 'rồng sấm' và bí mật của hạnh phúc

Có tha hương mới cảm nhận văn hóa quê nhà như hơi thở, có lắng nghe lời của người xa xứ mới có thể thấm thía bản sắc của nơi chôn nhau cắt rốn, có trân trọng văn hóa xứ người mới thấu hiểu thuần phong mỹ tục của cha ông mình...