Độc đáo ngôi đình bằng đá duy nhất ở Nam Định

Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Ngổn ngang công trình trùng tu di tích Quốc gia đền Hổ Bái

Bắt đầu trùng tu, tôn tạo năm 2019, đến nay Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hổ Bái (làng Hổ Bái, xã Yên Bái - nay là xã Yên Trường, huyện Yên Định) vẫn ngổn ngang, chưa hẹn ngày hoàn thành.

Bí ẩn tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn, nhân viên khu di tích 'không dám nhìn vào mặt ngài'

Bức tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn có gì kỳ lạ? Vì sao xung quanh bức tượng lại xuất hiện lời đồn kỳ lạ như vậy?

Công bố gần 100 phiên bản Châu bản, tư liệu về 'thuật trị quốc' của vua Minh Mạng

Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật đình Đồng Quan Nội

Đình Đồng Quan Nội ở xã Quang Thành (thị xã Kinh Môn) còn là địa điểm ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương.

Ngạc nhiên với dòng họ có từ thời Vua Hùng

Đó là dòng họ duy nhất còn giữ lại được ngọc phả chứng minh cụ tổ của dòng tộc mình đã được sinh ra và có công giúp Hùng Vương dựng nước và giữ nước.

Lễ nhập linh yên vị Lư hương Trung Thiên và Giỗ Tổ Hùng Vương tại di tích lịch sử Đình Triệu Phú

Sáng 8/4 (tức 8/3 âm lịch năm Nhâm Dần) tại khu di tích lịch sử Đình Triệu Phú, thị trấn Hùng Sơn đã tổ chức lễ nhập linh yên vị Lư hương Trung Thiên và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022. Dự buổi lễ có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Điều kỳ lạ về các vua Hùng: Vị nào cũng vài trăm tuổi, có người sống 420 năm

Theo Ngọc phả Hùng Vương, các vua Hùng đều rất thọ, thậm chí có vị sống đến 420 tuổi; vua Hùng mất sớm nhất cũng sống cả trăm năm.

Vị vua Hùng lên ngôi nhờ thi tuyển là ai?

Giỗ tổ Hùng Vương 2002, cùng tìm hiểu về vị vua Hùng đặc biệt lên ngôi nhờ thi tuyển, bạn có biết đó là Hùng Vương thứ mấy?

Cột đá thề trên đỉnh Nghĩa Lĩnh

Trên sân điện Kính Thiên ở núi Nghĩa Lĩnh (Khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ) có một cột đá mã não cao gần 3 mét, đường kính gần hai người ôm, có bệ đỡ đắp đá vòng trụ rộng mấy mét vuông. Mặt trước cột đá hướng ra sân điện.

Giỗ tổ Hùng Vương – Bức thông điệp cho hậu thế !

Trong lịch sử hình thành các quốc gia trên thế giới, chưa có một quốc gia nào lại có nguồn gốc ra đời thông qua một hệ thống truyền thuyết dân gian sinh động và đầy tính thuyết phục như truyền thuyết về các Vua Hùng chọn đất đóng đô dựng nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam tại tỉnh Phú Thọ - vùng Đất Tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã tìm ra bức thông điệp qua những tư liệu lịch sử quý giá đó mà khái quát hóa thành chân lý bằng lời dạy bất hủ:

Bí ẩn rừng lim cổ thụ giữa lòng thành phố

Có một lời nguyền về rừng lim quý cùng ngôi đền Cao linh thiêng giữa rừng khiến không ai dám xâm phạm, kể cả nhặt một cành khô.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội kiểm tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm

Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.

Công nhận lễ hội Từ Lương Xâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lễ hội Từ Lương Xâm (quận Hải An, thành phố Hải Phòng) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Dâng hương tại đền Du Yến, xã Chí Tiên

Sáng 15/2, huyện Thanh Ba đã tổ chức dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức tổ tiên và các vị tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đền Du Yến, xã Chí Tiên.

Lễ dâng hương tại Đình Ngõa, Đình Vàng- xã Hanh Cù, huyện Thanh Ba

Sáng 3/2 (Tức mùng 3 tháng Giêng), xã Hanh Cù - huyện Thanh Ba tổ chức lễ dâng hương tại Đình Ngõa và Đình Vàng (nằm trong quần thể cụm Di tích thờ cúng Hùng Vương) để tưởng nhớ công đức của các vị tiền nhân đã có công dựng nước.

Đình Tâng - nơi thờ 6 vị thành hoàng

Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).

Đình Phú An - nơi lưu giữ lịch sử, văn hóa địa phương

Khởi dựng cách đây hơn một thế kỷ, đình Phú An ở xã Cao An (Cẩm Giàng) là điểm tựa văn hóa, tinh thần cho người dân địa phương.

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh ở Ba Vì

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong 'Tứ bất tử', phát tích từ vùng núi Ba Vì, trấn Sơn Tây xưa, Thủ đô Hà Nội ngày nay, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần đoàn kết cùng ước vọng chinh phục thiên nhiên ngàn đời của người Việt.

Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần Lê Thị Ngọc Ân

Đền thờ Bà Am thuộc cụm di tích lịch sử văn hóa xã Tây Hồ (Thọ Xuân) cùng với đình làng Hội Hiền là loại hình di tích tổng hợp bao gồm lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Nơi đây thờ bà Lê Thị Ngọc Ân được nhà vua phong là 'Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần'.

Bất ngờ trước những cây cổ thụ hàng nghìn năm tuổi của Việt Nam

Thông thường tuổi thọ trung bình của cây xanh ngoài tự nhiên từ 20-300 năm. Tuy nhiên nhiều địa phương của nước ta có những cây cổ thụ sống tới hàng nghìn năm tuổi, được công nhận là 'cây di sản Việt Nam'.

Hùng Vương thứ 7: Từ chàng hoàng tử nghèo trở thành... Vua

Nói đến các vua Hùng trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, không thể không nhớ đến một vị vua đặc biệt: Hùng Vương thứ 7. Ông là một trong những vị vua nổi tiếng nhất trong 18 đời vua Hùng. Tên ông quen thuộc với tất cả con dân Việt, được mỗi người Việt Nam nhớ đến vào dịp Tết Nguyên đán.

Vị vua Hùng có 2 chàng rể xuất chúng là thánh bất tử của Việt Nam

Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.

Hùng Vương thứ 7, vị vua đầu tiên và duy nhất lên ngôi nhờ thi tuyển

Chuyện thi tuyển vào các vị trí quan chức ngày nay không lạ, nhưng bạn có biết mấy nghìn năm trước đã có vị vua Hùng được ngôi báu nhờ về nhất trong một kỳ thi?

Lắng đọng sức mạnh cội nguồn

Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng ở Phú Thọ, mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng vào mồng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại chất chứa nội hàm biểu trưng của lòng thành kính, tri ân của con dân đất Việt với công đức các Vua Hùng.

Các vua Hùng sống thọ đến 300 - 400 năm?

Theo Ngọc phả Hùng Vương được biên soạn vào thế kỷ 15, các vua Hùng đều sống rất thọ, thường vài trăm năm, vua Hùng thứ hai thậm chí sống đến 420 năm.

Lắng đọng sức mạnh nguồn cội, lan tỏa không gian tín ngưỡng

Trải qua bao dâu bể thời gian, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vẫn được gìn giữ, trao truyền và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ khắp các vùng miền, trở thành điểm hội tụ văn hóa tâm linh, lũy kế sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nền tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường...

Ngọc phả liên quan đến hoàng tử Lang Liêu

PTĐT - Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương (Vua Hùng thứ 7), là người con ưu tú nhất trong các hoàng tử được vua cha truyền lại ngôi báu. Lý do được truyền ngôi có lẽ chúng ta đều biết...

Lễ hội đền A Sào

Lễ hội truyền thống đền A Sào, xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là một trong những hoạt động văn hóa trọng điểm của địa phương, được tổ chức hàng năm nhằm khẳng định, tôn vinh công lao to lớn của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn trong lịch sử dân tộc.

Về đền Thánh Mẫu, hiểu thêm đạo hiếu dân tộc

Thị trấn Thanh Lãng (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) trước đây có tên nôm là Kẻ Láng. Cùng với Kẻ Mỏ (thị trấn Minh Tân, huyện Yên Lạc) và Kẻ Cánh (thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên), Kẻ Láng là một trong những 'tiểu vùng văn hóa' có truyền thống lâu đời ở khu vực phía Nam đồng bằng tỉnh Vĩnh Phúc.