Vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng Việt Nam: Bị chúa Trịnh bắt giam vì nghi làm phản

Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.

Ngôi đền tiết lộ thân thế của Sơn Tinh, con rể vua Hùng thứ 18

Ngôi đền này được các sử gia coi là đất phát tích của Tản Viên Sơn Thánh hay còn được biết đến là Sơn Tinh trong tích 'Sơn Tinh - Thủy Tinh'.

Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mê đọc sách

Bên cạnh các vị vua Lê, thì các chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng chăm đọc sách.

Độc đáo làng nghề đan cỏ tế Phú Túc

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, có một nghề truyền thống vô cùng độc đáo, đó là nghề đan cỏ tế.

Chuyện tình của em trai Cao Lỗ và em gái Mỵ Châu

Tướng Cao Lỗ - người chế tạo nỏ thần nổi tiếng trong lịch sử, có một người em trai kết hôn với em gái của công chúa Mỵ Châu.

Huyền tích phiến đá Thạch Linh ở đền 'cầu tự'

Từ phiến đá sinh ra vị thần, người xưa đã lập đền Sinh - đền Hóa.

Đình Bá Liễu (TP Hải Dương) thờ vị công thần giúp vua đánh giặc Tống

Đình Bá Liễu, phường Hải Tân (TP Hải Dương) thờ hai vị Thành hoàng, trong đó có một vị công thần giúp vua đánh giặc Tống thời Lý (thế kỷ XI), được tặng phong 'Trung đẳng phúc thần Đại vương'.

Chiêm ngưỡng hiện vật của các vua triều Nguyễn và Hoàng hậu Nam Phương

Loạt hiện vật của các vị vua triều Nguyễn qua từng thời kỳ lần đầu được giới thiệu trưng bày tại Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn.

Về miền đất tổ thăm những ngôi đền cổ xưa

Ở Phú Thọ, bên cạnh Đền Hùng còn có những ngôi đền cổ linh thiêng, du khách nên ghé thăm để cảm nhận sự bình an.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Hiểu sao cho đúng chuyện các Vua Hùng sống thọ hàng trăm năm?

Khi tìm hiểu về các vị Vua Hùng trong truyền thuyết Việt Nam, hậu thế không nên đếm tuổi thọ các ngài bằng những con số có phần 'siêu thực'.

Những ngôi chùa trên đất Tổ Hùng Vương

Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.

Triều Hùng Vương có 18 đời vua, đó là những vị nào?

Mọi người dân Việt Nam đều biết về truyền thuyết 18 đời vua Hùng, bạn có biết đó là những vị vua nào?

Điều kỳ lạ về tuổi thọ của các vua Hùng

Theo 'Ngọc phả Hùng Vương', cả 18 vua Hùng đều sống rất lâu, người thọ nhất sống đến 420 tuổi, còn kỷ lục trị vị lâu nhất là 400 năm.

Giỗ Tổ Hùng Vương - hành trình từ tín ngưỡng dân gian thành Quốc lễ

Năm 2012, 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào vô hạn của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kết quả kiểm kê bước đầu năm 2005 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH,TT&DL) công bố, cả nước có 1.417 địa điểm thờ cúng Vua Hùng và các nhân vật lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước; trong đó tỉnh Phú Thọ có trên 300 di tích.

Dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương

Sáng nay (15/4), nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và đại diện lãnh đạo TP Hà Nội và huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.

Vua Hùng nào cũng thọ vài trăm tuổi, có người sống 420 năm

Theo Ngọc phả Hùng Vương, các vua Hùng đều rất thọ, thậm chí có vị sống đến 420 tuổi, vua Hùng mất sớm nhất cũng sống cả trăm năm.

Kho chứa sách từ thời Lý

Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.

Hoàng đế có thể tùy ý sủng ái cung nữ, nhưng nếu cung nữ có thai, làm sao có thể chứng minh đó là hạt giống rồng?

Các hoàng đế xưa nay được mệnh danh là có ba vạn mỹ nhân, nhưng hậu cung của hoàng đế thật không có mấy người tiếp xúc với vua, nếu có nhiều như vậy mà tiếp xúc hết, e rằng hoàng thượng sẽ chết vì kiệt sức.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm Ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương

Ngày 19/3, tại di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục, Quận ủy - HĐND - UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương.

Ngọc Quan tổ chức hội đình làng Ngọc Tân

Trong 2 ngày 10- 11/3, xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng đã tổ chức Lễ hội đình làng Ngọc Tân- lễ hội văn hóa truyền thống gắn với thuở lập bản dựng làng của đồng bào dân tộc Cao Lan.

Vĩnh Phúc: Kỷ niệm 20 năm ngày đón, nhận bằng di tích lịch sử văn hóa miếu Yên Thượng

Sáng 24/2 ( tức ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn) thôn Yên Thượng, An Hòa, Tam Dương ( Vĩnh Phúc) đã kỷ niệm 20 năm ngày đón, nhận bằng di tích lịch sử văn hóa miếu Yên Thượng (2004-2024).

Độc đáo nghi lễ 'Rước nước' ở Phú Thọ

Nghi lễ 'Rước nước' ở xã Văn Lang (huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) có từ lâu đời. Nước được lấy phải ở giữa dòng sông, trong, sạch, sau đó những cao niên múc cho vào chóe, rước về đền Nghè thờ cúng.

Lễ hội Xuân làng Ngãi Cầu gắn kết những người con xa quê

Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Hoài Đức kỷ niệm 1480 năm thành lập nước Vạn Xuân

Trong các địa phương lập đền thờ vua Lý Nam Đế, Hoài Đức là nơi lưu giữ nhiều nhất dấu ấn liên quan đến Đức vua Lý Nam Đế và các tướng lĩnh của Ngài. Và để kỷ niệm 1480 năm ngày Đức Vua Lý Nam Đế thành lập nước Vạn Xuân, huyện Hoài Đức đã chuẩn bị chu đáo cho lễ kỷ niệm vào ngày 12/ 01 năm Giáp Thìn.

Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường đón nhận thêm một Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia

Thị trấn Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên vừa truyền thống, vừa thân mật - Kẻ Rưng. Ở đây không chỉ có lễ hội Rưng đặc sắc, nổi tiếng cả một vùng mà còn có 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc gia.

Ngôi làng kỳ lạ giữa lòng Hà Nội: Không một ai gọi 'bố'!

Nằm gần trung tâm Thủ đô, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vẫn giữ được những tập tục từ xa xưa giống như bao làng quê Việt Nam khác. Tuy nhiên, ở đây có một tục đặc biệt đó là không gọi cha là 'bố'.

Ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi ở Thái Bình 'lột xác' sau lần đại trùng tu

Sau lần đại trùng tu, ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi thờ vua Lý Nam Đế và hoàng hậu ở huyện Vũ Thư (Thái Bình) có diện mạo mới nhưng vẫn giữ nét cổ kính nguyên mẫu.

Ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam và tinh thần 'Tôn sư trọng đạo'

Theo Quyết định số 167/HĐBT do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành ngày 26-9-1982, ngày 20-11 hàng năm được chọn làm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Dòng họ nào nước ta có từ thời Vua Hùng?

Đây được xem là dòng họ lâu đời nhất Việt Nam. Cụ tổ của dòng họ này là con Hùng Nghị Vương thứ 3 năm 354 TCN, thuộc đời Hùng Vương thứ 17.

Khai quốc Trạng nguyên Nguyễn Hiền - tân khoa nhỏ tuổi nhất nước Việt

Trạng nguyên Nguyễn Hiền là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử Việt Nam khi ông đỗ Trạng nguyên năm 12 tuổi, trở thành Trạng nguyên đầu tiên và cũng là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất lịch sử.

Chùa Bồng Hinh trên đất Ngọc Trà

Làng Ngọc Trà, xã Quảng Trung (Quảng Xương) có ngôi chùa Bồng Hinh nằm nép mình trong không gian làng quê tĩnh lặng. Ngôi chùa cổ có lịch sử khởi dựng từ xa xưa, gắn liền với nhiều truyền thuyết còn lưu đến ngày nay.

Uy nghi cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài

Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.

Một doanh nhân lập dự án khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam

Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

Độc đáo di tích nghệ thuật cấp quốc gia đình Bùi Xá

Trải qua thăng trầm thời gian, đình Bùi Xá, xã Nhân Quyền (Bình Giang) đến nay vẫn lưu giữ được nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ kính.

Là cây một gốc, là con một nhà…

Trên thế giới, hiếm có một quốc gia nào có tục thờ cúng ông Tổ đã sáng lập nên Tổ quốc của mình như Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là đạo lý uống nước nhớ nguồn, là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc thành một khối thống nhất từ ngàn đời nay.