Nối kết nhân dân - đất nước

Tính ngưỡng vọng và tri ân tổ tiên, thể hiện cao nhất ở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là cách người Việt khẳng định niềm tự hào về quá khứ, truyền thống dân tộc. Trải qua các thời kỳ, tín ngưỡng này luôn được bồi đắp và phát triển, tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam.

Linh thiêng Đền Cây Vải

Đền Cây Vải còn có tên nôm là Trà Sơn miếu (thuộc phủ Tống Sơn xưa, nay là thôn Nghĩa Môn, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn).

Đền Nè, xã Xuân Thủy được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 15/3, UBND huyện Kim Bôi tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Nè, xã Xuân Thủy. Đây là 1 trong 8 di tích đã được xếp hạng trên tổng số 29 di tích lịch sử - văn hóa của huyện đã được kiểm kê.

Phường Cẩm Thượng đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi

Sáng 12.3, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) tổ chức công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi.

Hội LHPN Duy Tiên dâng hương tưởng nhớ Công chúa Nguyệt Nga-Nữ tướng của Hai Bà Trưng và hưởng ứng Tuần lễ Áo dài 2023

Nhân kỷ niệm 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 113 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, nhằm phát huy truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho cán bộ hội các cấp và các tầng lớp phụ nữ biết ơn công lao to lớn của các nữ tướng đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc, sáng 2/3, Ban Thường vụ Hội LHPN thị xã Duy Tiên phối hợp với Liên đoàn Lao động thị xã cùng Hội LHPN xã Tiên Sơn tổ chức Chương trình dâng hương tưởng nhớ công ơn của Công chúa Nguyệt Nga - Nữ tướng của Hai Bà Trưng được thờ tại Đình Đá, xã Tiên Sơn và hưởng ứng Tuần lễ Áo dài 2023.

Lễ hội truyền thống Đình làng xã Thọ Văn

Ngày 1/3 (tức ngày 10/2 âm lịch) tại Đình làng của xã Thọ Văn, huyện Tam Nông, UBND xã Thọ Văn tổ chức lễ hội truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức của ngài Hùng Hải Long cùng vợ là Trang Hoa công chúa.

Khai hội đền Ô Xuyên nhớ ơn 5 tướng quân họ Triệu

Sáng 21.2 (tức mùng 2.2 âm lịch), xã Cổ Bì (Bình Giang) tổ chức khai hội đền Ô Xuyên. Lễ hội có sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách thập phương và con em xã Cổ Bì đang làm ăn, sinh sống ở xa.

Lễ hội Đền Cao tri ân công đức các vị tướng có công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Ngày 13/2 (tức 23 tháng Giêng năm Quý Mão), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức tưởng niệm ngày mất của 5 vị Thánh họ Vương và khai hội truyền thống Đền Cao năm 2023 nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn liền với quần thể di tích này.

Chí Linh (Hải Dương) khai hội truyền thống đền Cao năm 2023

Lễ hội truyền thống đền Cao được thành phố Chí Linh trang trọng tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn của 5 Đức Thánh họ Vương, những người từng góp sức giúp vua Lê Đại Hành và quân dân cả nước ghi dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm trong thế kỷ thứ X.

Thăm làng nghề của những 'kỳ hoa dị thảo'

Làng cây cảnh Vỵ Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là làng nghề nổi tiếng cả nước với trên 800 năm tuổi, nơi ra đời của những 'kỳ hoa dị thảo'.

Khu rừng thiêng có 54 cây lim di sản

An Lạc được biết đến là vùng kỳ địa của thành phố Chí Linh (Hải Dương) với 99 ngọn núi cùng quần thể di tích đền thờ 5 vị tướng quân họ Vương có công giúp Lê Hoàn đánh giặc Tống. Đặc biệt, trên núi Thiên Bồng, nơi tọa lạc di tích Đền Cao còn có rừng lim cổ với 54 cây lim di sản cổ thụ nhiều trăm năm tuổi khiến ta ngỡ ngàng. Lưu giữ trong mình huyền tích, cùng với vẻ đẹp tự nhiên, rừng lim đã trở thành linh vật tạo sức cuốn hút kỳ lạ cho vùng di tích.

Kết quả bước đầu về khảo sát, thống kê, số hóa tư liệu Hán Nôm ở Hà Nam

Hà Nam là vùng đất lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng độc đáo, phong phú, đặc sắc của nhiều tầng văn hóa cổ giàu bản sắc. Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong bối cảnh các ứng dụng công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ hiện nay, ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nam đã, đang nỗ lực tiến hành khảo sát, thống kê, số hóa tư liệu Hán Nôm và bước đầu đạt được một số kết quả rất tích cực.

Gìn giữ truyền thống đoàn kết từ lễ hội làng mỗi dịp đầu xuân

Kéo dài từ mùng 8 đến 10 tháng Giêng, lễ hội làng Ngãi Cầu có nhiều hoạt động phong phú để mừng Đảng, mừng Xuân và tạo khí thế mới cho năm 2023.

Chiêm ngưỡng ngôi đền cổ độc đáo ở Thái Bình

Đền Đồng Bằng ở Thái Bình được thiết kế theo kiểu 'Tiền Nhị-Hậu Đinh' với 66 gian, tạo thành một quần thể kiến trúc bề thế, lộng lẫy.

Ngôi đình thờ 2 vị công thần triều Đinh

Ở thôn Thị Tranh, xã Thúc Kháng (Bình Giang) có một ngôi đình thờ 2 vị thành hoàng làng là 2 đại vương có công giúp vua Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Những vị Tiên nữ Việt thời Hùng Vương

Hình tượng Tiên nữ đã xuất hiện trong văn hóa Việt từ rất sớm, với ý nghĩa biểu tượng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội. Ngay từ thời đại Hùng Vương, trong các truyền tích về thời dựng nước. chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những vị Tiên nữ.

Độc đáo ngôi đình bằng đá duy nhất ở Nam Định

Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Ngổn ngang công trình trùng tu di tích Quốc gia đền Hổ Bái

Bắt đầu trùng tu, tôn tạo năm 2019, đến nay Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hổ Bái (làng Hổ Bái, xã Yên Bái - nay là xã Yên Trường, huyện Yên Định) vẫn ngổn ngang, chưa hẹn ngày hoàn thành.

Bí ẩn tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn, nhân viên khu di tích 'không dám nhìn vào mặt ngài'

Bức tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn có gì kỳ lạ? Vì sao xung quanh bức tượng lại xuất hiện lời đồn kỳ lạ như vậy?

Công bố gần 100 phiên bản Châu bản, tư liệu về 'thuật trị quốc' của vua Minh Mạng

Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật đình Đồng Quan Nội

Đình Đồng Quan Nội ở xã Quang Thành (thị xã Kinh Môn) còn là địa điểm ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương.

Ngạc nhiên với dòng họ có từ thời Vua Hùng

Đó là dòng họ duy nhất còn giữ lại được ngọc phả chứng minh cụ tổ của dòng tộc mình đã được sinh ra và có công giúp Hùng Vương dựng nước và giữ nước.

Lễ nhập linh yên vị Lư hương Trung Thiên và Giỗ Tổ Hùng Vương tại di tích lịch sử Đình Triệu Phú

Sáng 8/4 (tức 8/3 âm lịch năm Nhâm Dần) tại khu di tích lịch sử Đình Triệu Phú, thị trấn Hùng Sơn đã tổ chức lễ nhập linh yên vị Lư hương Trung Thiên và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022. Dự buổi lễ có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Điều kỳ lạ về các vua Hùng: Vị nào cũng vài trăm tuổi, có người sống 420 năm

Theo Ngọc phả Hùng Vương, các vua Hùng đều rất thọ, thậm chí có vị sống đến 420 tuổi; vua Hùng mất sớm nhất cũng sống cả trăm năm.

Vị vua Hùng lên ngôi nhờ thi tuyển là ai?

Giỗ tổ Hùng Vương 2002, cùng tìm hiểu về vị vua Hùng đặc biệt lên ngôi nhờ thi tuyển, bạn có biết đó là Hùng Vương thứ mấy?

Cột đá thề trên đỉnh Nghĩa Lĩnh

Trên sân điện Kính Thiên ở núi Nghĩa Lĩnh (Khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ) có một cột đá mã não cao gần 3 mét, đường kính gần hai người ôm, có bệ đỡ đắp đá vòng trụ rộng mấy mét vuông. Mặt trước cột đá hướng ra sân điện.

Giỗ tổ Hùng Vương – Bức thông điệp cho hậu thế !

Trong lịch sử hình thành các quốc gia trên thế giới, chưa có một quốc gia nào lại có nguồn gốc ra đời thông qua một hệ thống truyền thuyết dân gian sinh động và đầy tính thuyết phục như truyền thuyết về các Vua Hùng chọn đất đóng đô dựng nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam tại tỉnh Phú Thọ - vùng Đất Tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã tìm ra bức thông điệp qua những tư liệu lịch sử quý giá đó mà khái quát hóa thành chân lý bằng lời dạy bất hủ:

Bí ẩn rừng lim cổ thụ giữa lòng thành phố

Có một lời nguyền về rừng lim quý cùng ngôi đền Cao linh thiêng giữa rừng khiến không ai dám xâm phạm, kể cả nhặt một cành khô.

Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội kiểm tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm

Chiều 25-3, tại đình Chèm, một đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội gồm Thanh tra, Ban Quản lý di tích Danh thắng đã có buổi làm việc cùng đại diện UBND quận Bắc Từ Liêm xung quanh việc tu bổ di tích đình Chèm gây ồn ào trong dư luận.

Công nhận lễ hội Từ Lương Xâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lễ hội Từ Lương Xâm (quận Hải An, thành phố Hải Phòng) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Dâng hương tại đền Du Yến, xã Chí Tiên

Sáng 15/2, huyện Thanh Ba đã tổ chức dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức tổ tiên và các vị tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đền Du Yến, xã Chí Tiên.

Lễ dâng hương tại Đình Ngõa, Đình Vàng- xã Hanh Cù, huyện Thanh Ba

Sáng 3/2 (Tức mùng 3 tháng Giêng), xã Hanh Cù - huyện Thanh Ba tổ chức lễ dâng hương tại Đình Ngõa và Đình Vàng (nằm trong quần thể cụm Di tích thờ cúng Hùng Vương) để tưởng nhớ công đức của các vị tiền nhân đã có công dựng nước.

Đình Tâng - nơi thờ 6 vị thành hoàng

Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).