Khi nhắc đến ngành Tiếng Anh Thương mại, không ít người bày tỏ sự thắc mắc rằng ngành học này sẽ chỉ dạy đơn thuần về tiếng Anh được sử dụng trong thương mại, hay bao gồm cả đào tạo về nghiệp vụ liên quan tới kinh tế, kinh doanh? Và môi trường này có gì phù hợp để trở thành điểm đến cho bốn năm đại học của các bạn yêu thích ngôn ngữ Tiếng Anh? Để giải đáp các thắc mắc này, hãy cùng lắng nghe chia sẻ từ chính những sinh viên trong ngành.
Ngành Ngôn ngữ Anh 'hot' vì sinh viên ra trường dễ kiếm việc, ngoài phiên dịch có thể làm công tác giảng dạy, đối ngoại với lương khởi điểm từ 12 triệu đồng.
Nhiều người kêu, đọc thấy nhiều lỗi chính tả trên sách báo và mạng quá. Không rõ có phải do lượng văn bản - kể cả được in, hay được đưa lên mạng xã hội - ngày càng nhiều lên hay không? Hay do xuất hiện nhiều người chăm đi 'bóc phốt' những người nổi tiếng? Hoặc do giáo dục phổ thông có vấn đề? Vv và vv… Nhưng rõ ràng đây là hiện tượng xã hội - văn hóa đáng nói.
Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.
Hội thảo 'Những khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại: Lý thuyết và ứng dụng' và chương trình tiền hội thảo với sự tham dự của các học giả đến từ Úc và Thái Lan sẽ được tổ chức tại Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Sinh viên học ngành này sau khi ra trường có thể làm được rất nhiều nghề.
Nếu bạn đoán kiến thức này chứng tỏ bạn là người cực kỳ am hiểu ngôn ngữ.
Hiện nay có rất nhiều trung tâm tiếng Anh dành cho trẻ em với những lời quảng cáo có cánh, vậy tiêu chí nào để lựa chọn một trung tâm tốt cho con?
Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GDVN đã bỏ chữ cái P ra khỏi danh mục, Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ đã lên tiếng về vấn đề này.
GS.TS Mai Ngọc Chừ, Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 lên tiếng việc không dạy chữ P trong sách giáo khoa đang gây tranh cãi.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành tiếp tục đấu sau khi bên biên soạn và xuất bản sách lên tiếng
Chuyên gia ngôn ngữ cho rằng, cách lý giải của Chủ biên sách giáo khoa tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) chưa đúng vào trọng tâm; việc không dạy âm 'P' là chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình.
Phó Giáo sư Bùi Mạnh Hùng khẳng định: Sách Tiếng Việt 1, bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ).
Trao đổi với Báo Người Lao Động chiều 24-2, PGS-TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, khẳng định sách có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P).
Sau khi có thông tin cuốn SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không dạy chữ 'P', chủ biên của cuốn sách đã lên tiếng về vấn đề này.
Sau khi Báo VietNamNet có bài 'Sách giáo khoa không dạy chữ 'P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng', PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã có phản hồi.
Từng có ý kiến rằng, nên viết người Cơ Ho, thay vì viết người K'Ho. Bởi trong hệ thống chữ viết tiếng Việt không có phụ âm đầu ghi âm vị K'. Nhưng cũng có ý kiến bảo, hai từ K'Ho và Cơ Ho đều cùng tồn tại, đều có thể sử dụng trong khi viết và nói, không có từ nào là... sai, người dùng muốn viết cách nào thì viết.
Tại hội thảo khoa học 100 năm chữ Quốc ngữ do Hội Ngôn ngữ học TP HCM tổ chức, các chuyên gia ngôn ngữ học có những ý kiến, tranh luận xoay quanh việc cải cách chữ Quốc ngữ hiện nay
Hội nghị quốc tế về ngôn ngữ học máy tính lần thứ 16 sẽ quy tụ gần 100 nhà khoa học thuộc hàng chục trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương tham dự.
Hội nghị quốc tế về ngôn ngữ học máy tính – PACLING 2019 đang diễn ra tại Hà Nội, trong các ngày từ 11-13/10/2019. Đây là lần đầu tiên hội nghị có quy mô và uy tín lớn nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương về lĩnh vực này được tổ chức tại Việt Nam.
Hội nghị quốc tế về ngôn ngữ học máy tính lần thứ 16 sẽ quy tụ gần 100 nhà khoa học thuộc hàng chục trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương tham dự.
Sáng 11-10, tại Hà Nội, Trường Đại học FPT (thuộc Tập đoàn FPT) đăng cai hội nghị quốc tế về ngôn ngữ học máy tính – Pacling 2019. Đây là lần đầu tiên hội nghị có quy mô và uy tín lớn nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương về ngôn ngữ học máy tính được tổ chức tại Việt Nam và là một trong những hoạt động chiến lược của FPT nhằm góp phần hiện thực hóa công cuộc đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao.
Hội nghị quốc tế về ngôn ngữ học máy tính - Pacling lần thứ 16 quy tụ gần 100 nhà khoa học thuộc hàng chục trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương (Nhật Bản, Canada, Ấn Độ, Australia, Trung Quốc…) cùng nhiều diễn giả uy tín đến từ các nước có nền khoa học cơ bản phát triển đã được tổ chức tại Việt Nam.
Việc tổ chức PACLING 2019 là nỗ lực của Đại học FPT trong việc thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong nhà trường cũng như khẳng định vị thế của trường đối với cộng đồng học thuật quốc tế.
Nhóm Cánh Buồm đã chính thức công bố công trình dự thảo bộ sách Văn và Tiếng Việt lớp 6 đến lớp 9.