Chìm nổi những phận sông: Những dòng sông hấp hối

Trong những lần xuôi ngược miệt Cửu Long, tôi luôn mang theo hồi ức về điệu hò khắc khoải của má tôi cùng tiếng thở dài trầm đục của ba tôi.

Chìm nổi những phận sông: 'Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà'

Tôi ngược về Vàm Nao lần này để xem lời ông Ba Bùi và mấy lão ngư ở Tịnh Thới đúng không, có phải loài cá lớn đã thật sự 'biến mất' trên dòng Cửu Long huyền thoại?

Sông Bến Giá 20 năm chảy vào lòng ngoại

Mỗi lần về thăm ngoại, tôi đều ra thăm dòng sông Bến Giá - dòng sông đã chảy vào lòng ngoại ngót nghét hai mươi năm.

CSGT Cần Thơ bảo đảm an toàn cho người dân vui lễ hội Tống ôn

Để người dân có một lễ hội vui và an toàn, lực lượng CSGT Công an TP Cần Thơ đã tổ chức tuần tra, kiểm soát đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT).

Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển

Khu vực diễn ra Lễ Nghinh Ông là ngã ba sông nơi giao nhau giữa sông Trà và sông Vàm Cỏ,có ý kiến cho rằng, đó là nơi ngư dân gặp cá Ông năm xưa.

Khôi phục lại lễ hội Nghinh Ông tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới

Sau nhiều năm gián đoạn, ngày 19/02 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức lại tại đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành). Đây được xem là Lễ hội Nghinh Ông duy nhất tại Long An, một tỉnh không giáp biển.

Chuyện tình con nước nổi

Nhà có 5 anh em, thì đã có 3 người gặp được 'nửa kia' của cuộc đời mình trong những chuyến theo cha đánh bắt cá đồng xa. Tổ ấm của họ đơn sơ trên những 'ngôi nhà' là chiếc ghe bầu, rày đây mai đó mưu sinh theo con nước bạc. Con cái họ cũng sinh ra trên ghe. Thứ chạm mặt đầu tiên của những đứa trẻ từ lúc lọt lòng cũng là nước, là cái nắng cháy da, là ngọn gió bấc vùng châu thổ.

Cất vó đầu mùa

Đầu mùa lũ, dòng kênh Tha La (nơi giáp ranh giữa TX. Tịnh Biên và TP. Châu Đốc) dần chuyển sang màu của phù sa. Tuy nhiên, những cánh đồng xả lũ vẫn còn xanh gốc rạ, bởi con nước chưa 'nhảy khỏi bờ'. Lúc này, người theo nghề cất vó bắt tay vào mùa khai thác cá.

Lan man xuôi dòng sông Hậu

Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở ngã ba Long Bình (huyện An Phú, tỉnh An Giang), sông Hậu được chia thành hai dòng. Dòng chính chảy hướng đông nam, gọi là sông Bassac, còn có tên sông Bát Sắc, Ba Thắc. Dòng phụ chảy theo hướng tây nam, gọi là sông Bình Di, men theo biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ôm gần một nửa cù lao tả ngạn.

Bồi hồi về một miền Tây vừa quen vừa lạ

'Sống cùng nước' khiến cho ta bồi hồi về một miền Tây vừa quen, vừa lạ, đan xen chút bùi ngùi, tiếc nuối về một không gian sông nước hiền hòa.

Man mác Vàm Nao - khung trời sông nước

Khép lại cuốn sách của Trương Chí Hùng với nhiều cung bậc cảm xúc, tôi tin chắc rằng sau khi đọc xong, mỗi người sẽ yêu mến hơn vùng đất An Giang xinh tươi này.

Người mang sông nước miền Tây đi muôn phương

Là thầy giáo, nhà văn, người viết báo, với phong cách giản dị, mộc mạc, bao năm qua, nhà văn Trương Chí Hùng (giảng viên Trường Đại học An Giang) đã ấp ủ và liên tục xuất bản những quyển sách viết về miền Tây, về đời sống người dân vùng sông nước ĐBSCL.

Tỉnh nào ở nước ta có tên gọi nghĩa là 'xóm nghèo làm nghề chài lưới'?

Một câu hỏi khá hóc búa dành cho người đã giỏi chữ nghĩa còn 'siêu' về Địa lý.

Tết của nghề 'bà cậu'

Được xem là nghề hạ bạc nên đời sống của dân câu lưới chẳng mấy khi khấm khá. Tuy nhiên, họ vẫn lặn lội ngày đêm để có được chén cơm ngon, manh áo ấm cho gia đình. Vì thế, cái Tết của họ dù có đơn sơ nhưng cũng ấm áp, nhẹ nhàng và phảng phất chút gì rất riêng của nghề sông nước.

Vào mùa 'hái lộc dưới sông'

Năm nay có lũ lớn ở ĐBSCL và đây là cơ hội để nhiều người kiếm thêm thu nhập từ cá tôm, các sản vật mùa nước nổi.

Độc đáo lễ hội Tống phong của người dân sông nước miền Tây

Hằng năm từ ngày 12-14 tháng Giêng, nhiều ngôi miếu trên địa bàn TP Cần Thơ tổ chức lễ hội Tống Phong, quy mô hơn cả là Miếu Bà xóm Chài.

Sông nước và nghề 'bà cậu'

Dù tài nguyên cá, tôm hiện nay không còn trù phú như xưa, ngư dân tại vùng đầu nguồn sông Tiền vẫn kiên trì với nghề 'bà cậu' (nghề câu, lưới) mỗi ngày như một lời ước hẹn gắn bó cùng sông nước.

Xóm lặn 'độc nhất' miền Tây, bắt cá hô 'khủng' 200 kg

Nghề lặn sông sâu ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) được lưu truyền qua bao thế hệ. Nhiều gia đình có tới hàng chục anh em chuyên sống bằng nghề hạ bạc này.

Xóm lặn 'độc nhất' miền Tây

Nghề lặn sông sâu ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) được lưu truyền qua bao thế hệ. Nhiều gia đình có tới hàng chục anh em chuyên sống bằng nghề hạ bạc này.

Kỳ 1: Đi qua vựa cá miền Tây

Đồng bằng sông Cửu Long được xem là vựa cá, vựa tôm của cả nước. Trước đây, nguồn lợi thủy sản phong phú, giúp nhiều gia đình sống sung túc, nhưng giờ nguồn sống này ngày một suy giảm mạnh do nhiều nguyên nhân, trong đó có đánh bắt tận diệt.

Tên gọi Bạc Liêu có ý nghĩa gì?

Bạc Liêu những năm gần đây trở nên nổi bật hơn trên bản đồ du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều địa điểm thu hút du khách.

Tên gọi Bạc Liêu có ý nghĩa gì?

Bạc Liêu những năm gần đây trở nên nổi bật hơn trên bản đồ du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều địa điểm thu hút du khách.

Cá cháy Đại Ngãi… lên Sài Gòn

Hồi xưa, Vàm Tấn - vàm Đại Ngãi hay thương cảng Đại Ngãi (thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú ngày nay) là 1 trong 2 cửa ngõ xuất khẩu lưu thông hàng hóa quan trọng nhất của tỉnh Sóc Trăng lúc bấy giờ. Tại đây, còn có con cá cháy ngon đến mức được mệnh danh là 'Kỳ trân, thủy vật' ngon bậc nhất của sông Hậu.

Cuộc săn loài cá 'nhìn là mê, ăn là phê' của ngư dân miền Tây

Trên nhiều đoạn sông Tiền, sông Hậu có hàng trăm ghe xuồng của ngư dân đua nhau thả lưới săn cá bông lau, loại cá có thịt ngon, ăn một lần là mê.

Nghề 'dụ' cá trên sông

Trong những nghề hạ bạc, dỡ chà được xem là khá nhất, bởi người hành nghề không phải lặn lội trên sóng nước mênh mông để tìm từng con tôm, con cá mà 'dụ' chúng gom lại một chỗ để đánh bắt. Tuy nhiên, đã là nghề 'bà cậu' thì đều có nỗi vất vả riêng.

Trải nghiệm một ngày mùa nước nổi cùng ngư dân Đồng Tháp

Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn và gắn liền với con nước đổ nhưng chính hình ảnh đánh bắt cá và phiên 'chợ hẹn' đã góp phần làm sinh động cho bức tranh miền Tây sông nước mỗi khi mùa nước nổi về.

Người dân đầu nguồn đón lũ muộn

Năm nay, mặc dù mùa nước nổi về muộn hơn một tháng so với cùng kỳ năm trước, nhưng đến thời điểm giữa đầu tháng 9, dòng nước đỏ ngầu từ thượng nguồn đổ về đã cuồn cuộn chảy vào các kênh rạch, tràn vào những cánh đồng đã thu hoạch lúa ở các xã giáp biên tỉnh Đồng Tháp.