Nghề nuôi tằm ăn sắn ở Mường Đun

Bản Hột, xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Với khí hậu mát mẻ, tại bản Hột ngoài công việc đồng áng, nương rẫy người dân còn phát triển thêm nghề phụ nuôi tằm, đem lại nguồn thu ổn định phát triển kinh tế hộ gia đình.

Nhiều cách làm hay để xóa đói, giảm nghèo

Cùng với việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách của Trung ương, tỉnh Đắk Nông còn triển khai thực hiện nhiều chính sách đặc thù nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn lên thoát nghèo bền vững. Với sự nỗ lực không ngừng của cả chính quyền và nhân dân, Đắk Nông trở thành tỉnh đứng đầu khu vực Tây Nguyên về công tác giảm nghèo.

Quảng Ngãi: nhiều dư địa để phát triển du lịch làng nghề

Quảng Ngãi là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Đây chính là dư địa để phát triển loại hình du lịch làng nghề.

Bất ngờ với giá của loài côn trùng xấu xí, có vẻ ngoài đáng sợ

Tằm lá sắn được ví như 'sâm' của người nghèo, dù có vẻ ngoài đáng sợ nhưng lại là một món ăn được nhiều người săn đón và không hề rẻ.

Từ nào còn thiếu trong câu 'Mỏng... hay hạt'?

Câu tục ngữ này là kinh nghiệm chọn giống của nhà nông.

'Ghép đôi' cho loại côn trùng này để lấy trứng bán, lão nông thu hàng trăm triệu đồng

Từ một hộ nuôi nhỏ lẻ ở một xã miền núi, ông Thắng đã gắn bó với nghề này được gần 30 năm, trở thành cơ sở sản xuất trứng tằm lớn nhất nhì tỉnh Phú Thọ.

Nông nghiệp - điểm sáng kinh tế Yên Bái

6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp Yên Bái ước đạt 5,10%, đứng thứ 2/14 tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc và đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, tiếp tục khẳng định vai trò 'trụ đỡ' của nền kinh tế.

Nghị quyết 21 trên vùng nông nghiệp Bảo Lộc

Triển khai 2 năm, Nghị quyết số 21 ngày 27/10/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững và hiện đại, các vùng nông nghiệp TP Bảo Lộc đã, đang chuyển đổi từng vùng chuyên canh cây trồng, mở rộng từng khu vực chăn nuôi an toàn, đạt giá trị kinh tế cao hơn.

Cựu chiến binh xã Tân Văn thi đua làm kinh tế giỏi

Thời gian qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Tân Văn, huyện Lâm Hà thường xuyên quán triệt đến các chi hội và hội viên phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, tích cực chủ động tham gia phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát huy tính tự lực, tự cường; qua đó, từng bước nâng cao đời sống, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của CCB.

Nuôi loại côn trùng 'lúc nhúc đầy gai' lấy thịt, thu lãi gấp 10 lần chỉ chưa đầy một tháng

Nếu như con gà phải nuôi khoảng 100 ngày trở lên mới được bán thương phẩm, nuôi lợn cần trên 120 ngày thì nuôi con vật này chỉ cần 15 ngày là có thể bán với mức lãi gấp 10 lần.

Vực lại nghề trồng dâu nuôi tằm

Xác định trồng dâu nuôi tằm là nghề tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, huyện Bảo Yên đang quyết tâm vực lại nghề theo hướng đẩy mạnh liên kết, thu hút đầu tư cho công nghiệp chế biến để phát triển bền vững.

Một thuở làng lụa, làng dệt...

Quảng Ngãi từng vang danh là nơi cung cấp lụa gấm. Từ xa xưa, nơi đây còn có những làng dệt nổi tiếng...

Top những món ăn 'độc lạ' nhất Việt Nam không phải ai cũng dám thử

Dẫu biết nền ẩm thực Việt Nam rất đa dạng, thế nhưng ngoài những món ăn ngon khiến ta 'u mê' thì cũng có những món thách thức người ăn vì quá 'độc lạ'.

Người dân xã Quảng Khê hưởng lợi từ chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã nỗ lực thực hiện nhiều dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình 1719), giúp đồng bào DTTS thoát nghèo hiệu quả.

Làng lụa 400 tuổi – Dệt thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nỗ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Những 'sợi tơ vàng'

'Công ai lấy lá chăm tằm/Tằm ăn, tằm ngủ rồi tằm trả ơn', đó là câu ca của người dân xã Văn Phú (Sơn Dương) về nghề trồng dâu nuôi tằm. Nghề này mới chỉ phát triển được vài năm nhưng đang mở ra hướng đi mới, giúp người dân nâng cao thu nhập và vươn lên làm giàu.

Làng lụa 400 tuổi 'dệt' thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nổ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ Lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Tràng Sơn, Đô Lương, Nghệ An).

Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

Trấn Yên nâng cao chất lượng dạy nghề, hướng nghiệp

Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) Trấn Yên không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo đồng thời tăng cường tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp việc làm để thu hút học sinh, học viên.

Người ươm tơ bên sông

'Có lẽ vì mình là phụ nữ, nên những gì liên quan đến vải vóc lụa là mình đam mê lắm'. Chẳng thế mà dẫu trải qua bao nghề, cuối cùng, người phụ nữ ấy cũng chọn gắn với nghề ươm tơ bên dòng Lô mải miết chảy. Chị là Vương Dự Đình, Giám đốc Hợp tác xã Dâu tằm tơ Phương Đình, xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang).

Đau đáu hồi sinh làng nghề ươm tơ, dệt nhiễu

Làng Hồng Đô, thị trấn Thiệu Hóa (Thiệu Hóa) vốn nổi tiếng với nghề nuôi tằm, ươm tơ dệt nhiễu. Trải qua hàng trăm năm tồn tại và hưng thịnh, nay làng nghề đang đứng trước nguy cơ thất truyền khiến nhiều người dân không khỏi chạnh lòng, tiếc nuối.

Những người nông dân vực dậy nghề trồng dâu, nuôi tằm

Từng một thời trầm lắng, gần đây, nhiều hộ dân ở xã Hành Nhân (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) đã phát triển trở lại nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy kén và có nguồn thu nhập ổn định.

Hai 'thiên đường' nổi tiếng của loài mèo

Nếu là một 'con sen', chắc chắn bạn sẽ không muốn về khi ghé thăm hai địa điểm này ở Nhật Bản.

Anh nông dân say mê nuôi 'bầy sâu' nào ngờ nhẹ nhàng đút túi 1,5 tỷ đồng

Chỉ nuôi độc một loài 'ăn xong lại nằm' trong nhà, anh nông dân ở Lâm Đồng 'đút túi' 1,5 tỷ/năm. Nghe vậy, ai cũng muốn học học hỏi mô hình này.

Thu nhập khá nhờ 'ăn cơm đứng'

Xã Kiến Thành, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông) đã thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng dâu nuôi tằm, giúp các hội viên yên tâm gắn bó với nghề 'ăn cơm đứng' này.

Sự thật về con đường Tơ Lụa

Con đường Tơ Lụa (Silk Road) là mạng lưới các tuyến đường thương mại lâu đời nối liền Đông và Tây. Con đường đặc biệt này cũng là nơi giao thoa văn hóa, kỹ thuật chế tác, nghệ thuật… giữa các nền văn minh xưa và nay.

Văn Yên tạo động lực bứt phá đi lên

2023 khép lại với những dấu ấn đặc biệt khó quên về một năm có nhiều khó khăn, tác động. Nhưng với quyết tâm, đoàn kết, nỗ lực của cả hệ thống chính trị và mỗi người dân, Văn Yên đã hoàn thành khá toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đề ra.

Tạo 'sức sống' mới cho sản phẩm lụa truyền thống

Mặc dù nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa hiện nay của Hà Nội không còn nhiều, nhưng đây vẫn là một trong những thế mạnh của làng nghề Thủ đô, với những sản phẩm tơ tằm độc đáo, mang đặc trưng và dấu ấn riêng.

Đắk Glong nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế 2023

Huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đang có những bứt phá để hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế trong năm 2023.

Làng ươm tơ nổi tiếng bên bờ sông Ninh Cơ ở Nam Định có gì đặc biệt?

Dù nghề ươm tơ không còn phát triển mạnh, nhưng nhiều người dân ở làng Cổ Chất ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định vẫn cố gắng bám trụ với nghề của cha ông để lại.

Kiến nghị sớm đưa trung tâm nghiên cứu giống tằm vào hoạt động

Phát biểu tại phiên họp về giám sát giải quyết kiến nghị cử tri sáng 20/11, đại biểu Nguyễn Tạo, đoàn Lâm Đồng bày tỏ thống nhất với báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Phụ nữ Sấn Pản trồng sắn nuôi tằm

Những ngày này, phụ nữ dân tộc thiểu số thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy (Mường Khương) phấn khởi thu hoạch những lứa tằm bán cho thương lái. Mô hình phát triển kinh tế mới với nhiều kỳ vọng đang giúp phụ nữ ở đây nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Cách nuôi tằm độc lạ ở Quảng Hòa

Từ nguồn vốn giảm nghèo, người dân xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã đầu tư nuôi tằm theo hướng khép kín, mang lại nguồn thu tiền triệu/tháng.

Làng Lê Xá và giống cải Lê nức tiếng

Yên Định trong đó có xã Yên Thái vốn là vùng đất cổ, là địa bàn sinh sống sớm của con người. Họ đến đây và san cồn, lấp trũng, khai phá bãi bờ để từng bước tạo dựng, phát triển quê hương thành một vùng đất trù phú đông đúc dân cư như ngày nay.

Để trồng dâu nuôi tằm trở thành 'nghề thoát nghèo' ở Đắk Glong

Trồng dâu, nuôi tằm đang mang lại nguồn thu ổn định cho nhiều hộ dân huyện Đắk Glong (Đắk Nông), nhất là hộ nghèo. Tuy nhiên, để trở thành 'nghề thoát nghèo', huyện Đắk Glong cần có những hướng phát triển bền vững.

Nỗ lực và sáng tạo cho ra đời hai sản phẩm OCOP 5 sao

Ngày 17/7/2023, Bộ NN&PTNT tổ chức lễ trao Giấy chứng nhận OCOP 5 sao, vinh danh hai đơn vị tại Hà Nội. Công ty Dâu tằm tơ Mỹ Đức nhận giấy chứng nhận cho Chăn bông tơ tằm tự dệt, trong khi HTX Gốm sứ Tân Thịnh được tôn vinh với bộ sản phẩm gốm men Suối Ngọc.

Tháo gỡ khó khăn cho nghề ươm tơ dệt nhiễu Hồng Đô

Ươm tơ, dệt nhiễu là nghề thủ công truyền thống hàng trăm năm tuổi ở làng nghề Hồng Đô, nay thuộc thị trấn Thiệu Hóa (Thiệu Hóa). Tuy nhiên, nhiều năm nay, đứng trước những thách thức về nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, lao động... một làng nghề hoạt động nhộn nhịp năm nào hiện đang đứng trước nguy cơ bị mai một, quên lãng.

Nghề nuôi tằm ở Sông Ray

Trong 3 năm trở lại đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm đã được nông dân một số xã của H.Cẩm Mỹ chọn để cải thiện thu nhập. Nghề này đòi hỏi người nuôi phải luôn tay luôn chân bên cạnh vườn dâu, trại tằm để chăm sóc, kiểm tra, giữ cho tằm luôn khỏe mạnh, đạt sản lượng khi thu hoạch.

Nghề phụ đem lại thu nhập chính

Những năm qua một số hộ dân ở thị trấn Cành Nàng (Bá Thước) đã tận dụng lá sắn trồng trong vườn, đồi để phát triển nghề nuôi tằm ăn lá sắn, góp phần giải quyết việc làm vào thời điểm nông nhàn.