Lời Người dành cho cả mai sau

'Bác Hồ là vị Cha chung/Là sao Bắc đẩu, là vầng Thái dương', quê hương Quảng Bình còn có niềm hạnh phúc được Người dành cho những tình cảm riêng. Ngày 16/6/1957, giữa thời kỳ đất nước còn ngổn ngang gian khó, Bác Hồ kính yêu đã đến với Quảng Bình-Vĩnh Linh.

Hướng tới phát triển nghề rừng bền vững

Ngay từ những tháng đầu năm, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng hiệu quả 694.741 ha đất lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, phấn đấu đến hết năm 2024, tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 48%, tương đương 677.159 ha rừng và tăng 7.362 ha so với năm 2023.

Giữ màu xanh cho rừng

Hơn 11 năm gắn bó với Công ty TNHH Lâm nghiệp Tuyên Bình, chị Hà Thị Miện, công nhân Đội lâm nghiệp Tân Tiến luôn nỗ lực, cố gắng trong lao động, sản xuất, góp phần bảo vệ màu xanh của những cánh rừng.

Nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng

Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...

Kỷ niệm 50 năm thành lập Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh

Chiều nay 7/6, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập 10/6 (1974 - 2024).

Kiểm lâm Quảng Trị - 50 năm hình thành và phát triển

Cách đây 50 năm, ngày 21/5/1973, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 101/CP quy định hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng kiểm lâm nhân dân, đánh dấu sự ra đời của lực lượng chuyên trách làm công tác quản lý, bảo vệ rừng. Tại Quảng Trị, ngày 10/6/1974, Hạt Kiểm lâm khu vực Vĩnh Linh chính thức được thành lập, là đơn vị tiền thân của Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị ngày nay.

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn lực bảo vệ, phát triển rừng bền vững

Ngày 10/4/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng triển khai tại tỉnh Sơn La và Lâm Đồng. Sau 2 năm thí điểm, được tổng kết rút kinh nghiệm và đánh giá là thành công, ngày 24/9/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) có hiệu lực từ ngày 1/11/2011, tạo cơ sở cơ sở pháp lý, hình thành nguồn lực tài chính xã hội hóa bền vững phục vụ bảo vệ, phát triển rừng.

Cho biển, rừng liền nhau...

Là địa phương có đường bờ biển dài và diện tích rừng, đất lâm nghiệp lớn, nghề biển và nghề rừng luôn có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tỷ trọng nông-lâm-thủy sản chiếm 12,5-13% GRDP toàn tỉnh.Với ngư trường rộng lớn, Quảng Bình có đội tàu khai thác thủy sản hùng hậu so với các tỉnh lân cận. Bên cạnh đó, tỉnh luôn quan tâm thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ ngư dân đóng mới, cải hoán tàu thuyền, là 'bệ đỡ' để ngư dân nâng cao năng suất, sản lượng khai thác, đồng thời vươn khơi giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.Theo Quyết định số 641/QĐ-BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT về việc ban hành Kế hoạch chia sẻ lợi ích từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ, giai đoạn 2023-2025, tỉnh Quảng Bình dự kiến được phân bổ số tiền khoảng hơn 280 tỷ đồng. Theo đó, năm 2023, tỉnh đã phân bổ hơn 82,4 tỷ đồng cho các đối tượng hưởng lợi và sẽ tiếp tục chi trả hơn 100 tỷ đồng trong năm 2024.

Quản lý, sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

Sau gần 15 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng; chất lượng rừng, tỷ lệ che phủ tăng lên, tạo sinh kế bền vững cho người dân từ nghề rừng.

Thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong quản lý, bảo vệ rừng

Thuận Châu là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn của tỉnh. Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Các chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp, công tác tuyên truyền quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức của các chủ rừng và nhân dân.

Yên Bái vượt khó để phát triển rừng gỗ lớn

Trồng rừng gỗ lớn không chỉ thực hiện ước mong lớn về kinh tế mà còn là hướng đi có ý nghĩa lâu dài, bền vững với môi trường và hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc trồng rừng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Yên Bái vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất định đòi hỏi phải có thêm những chính sách, hoạt động hỗ trợ, tạo động lực để nhiều hộ dân tham gia…

Vụ cháy rừng Cà Mau: Chủ rừng chủ quan

Vụ cháy rừng Cà Mau được tổ chức rút kinh nghiệm với nhận định Chủ rừng chủ quan, phương án phòng cháy chữa cháy chưa tốt.

Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng

Để người dân có thể từng bước làm giàu từ nghề rừng, các cấp, ngành đang hướng tới nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế rừng theo Nghị quyết 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh.

Làm giàu từ ươm cây giống

Nhiều năm nay, vườn ươm giống cây lâm nghiệp của gia đình anh Lê Xuân Thủy và chị Lương Hoài Thu (ở xóm Tân Sơn, xã Cúc Đường, Võ Nhai) trở thành địa chỉ quen thuộc, uy tín của nhiều hộ trồng rừng ở địa phương.

Thông tấn xã Việt Nam tổ chức Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ tại Tuyên Quang

Ngày 23-3, tại khu vực đất rừng sản xuất của Công ty TNHH Tuyên Bình, xóm 3, xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang), Đảng bộ Văn phòng, Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Công ty TNHH Tuyên Bình tổ chức'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ', hưởng ứng chương trình 'Trồng 1 tỷ cây xanh' của Chính phủ.

Phát huy giá trị đa dụng của rừng

Ngày Quốc tế về rừng năm nay có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo - giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Theo đó, chúng ta cần đổi mới tư duy về nghề rừng, về rừng với con người để từ đó phát huy giá trị đa dụng của rừng.

Thừa Thiên Huế: Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn và chứng chỉ quản lý rừng bền vững

Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Hải Minh đã có buổi làm việc với các đơn vị về hoạt động quản lý rừng bền vững, phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn và chứng chỉ quản lý rừng bền vững.

Thành lập tổ công tác cấp huyện chỉ đạo trồng rừng gỗ lớn

Chiều 19/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về hoạt động quản lý rừng bền vững, phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn và chứng chỉ quản lý rừng bền vững.

Giá keo tăng cao, nông dân Nghệ An chặt bán cả keo non

Sau thời gian dài cầm chừng, từ ngày 1/3 đến nay, giá keo nguyên liệu bất ngờ tăng cao lên đến 1,2 triệu đồng/tấn nên người trồng rừng phấn khởi, một số địa phương người dân ồ ạt chặt bán cả keo non.

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Thanh An dự sinh hoạt chi bộ định kỳ tại Công ty TNHH Lâm nông nghiệp Sông Hiếu

Chiều 4/3, đồng chí Bùi Thanh An - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã về tham dự sinh hoạt định kỳ của Chi bộ Văn phòng Đảng bộ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nông nghiệp Sông Hiếu.

Để mùa Xuân mãi xanh

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu: 'Mùa xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân' mỗi khi mùa Xuân về, các địa phương, đơn vị trên địa bàn toàn tỉnh lại nô nức ra quân tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'. Đây cũng là hoạt động thiết thực hưởng ứng Chương trình trồng một tỉ cây xanh trong giai đoạn 2021-2025 - Vì một Việt Nam xanh do Thủ tướng Chính phủ phát động, góp phần xây dựng quê hương Đất Tổ mãi mãi xanh tươi, bền vững.

Ngày mới trên quê hương người Dao xóm Cáp

Từ trung tâm xã Bình Thanh (Cao Phong) đi vào hướng núi chừng 2 km sẽ đến xóm Cáp - nơi có đông đồng bào dân tộc Dao quần chẹt sinh sống. Xóm có gần 60 nóc nhà, bà con đã gắn bó nhiều đời trên vùng đất và luôn đồng lòng xây dựng quê hương ngày càng tươi sáng, ấm no.

Đắk Lắk cho 5 doanh nghiệp thuê hơn 2.200 ha rừng

Sau khi được thuê hơn 2.200 ha rừng, UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu 5 doanh nghiệp bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, sử dụng tài nguyên rừng có hiệu quả, bền vững và lâu dài.

Ông Phạm Hồng Hải làm Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Hải Dương

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Hải Dương vừa thông báo mẫu dấu, chức danh, chữ ký của ông Phạm Hồng Hải, Giám đốc Quỹ và ông Nguyễn Văn Duy, Phó Giám đốc Quỹ.

Hàng ngàn hộ được hưởng chính sách môi trường rừng

Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.

Bảo đảm vùng nguyên liệu gỗ ổn định

Ngành gỗ Việt Nam đặt trọng tâm vào khâu xuất khẩu. Do đó, việc chủ động tạo ra các vùng nguyên liệu gỗ ổn định, có giá trị, bảo đảm nguồn gốc hợp pháp đang là bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp chế biến và người trồng rừng hiện nay.

Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Hải Dương

UBND tỉnh Hải Dương vừa quyết định thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

'Nước mắt' rừng xanh

Mùa mưa, những khu rừng luôn tiềm ẩn vô vàn mối nguy hại. Cây đổ, đất lở, đá lăn, nước lũ... nhưng 'thợ rừng' không có bất kỳ một công cụ bảo hộ nào mà chỉ dựa vào kỹ năng cùng kinh nghiệm từng trải. Họ đi bằng đôi chân trần, đôi tay trắng, có chăng chỉ giắt theo con dao để hái lộc rừng. Thế nên, khi tai nạn xảy ra, người đi rừng chỉ biết phó thác vào vận may rủi. Bao đời nay, nước mắt sơn tràng chưa bao giờ ngừng rơi trong các cánh rừng...

Bá Thước bảo vệ và phát triển rừng tận gốc

Với 54.781,16 ha rừng (trong đó rừng tự nhiên 39.391,57 ha), Bá Thước là một trong số những huyện có diện tích rừng lớn của tỉnh và được đánh giá còn giàu về trữ lượng, đa dạng về thành phần loài với nhiều loài động, thực vật quý hiếm - tập trung chủ yếu trên diện tích rừng đặc dụng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

Quảng Ngãi: Hiệu quả kép từ trồng mây nước dưới tán rừng

Dự án trồng mây nước dưới tán rừng phòng hộ vừa nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập và tạo việc làm cho người dân.

Huyện Kim Bôi: Phát triển kinh tế rừng

Những năm gần đây, người dân huyện Kim Bôi tập trung phát triển kinh tế theo hướng trồng rừng sản xuất. Phát triển kinh tế rừng đem lại những lợi ích thiết thực về KT-XH, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường, tăng độ che phủ rừng và tạo việc làm tại chỗ, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, góp phần xóa đói - giảm nghèo cho người dân địa phương.

Nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng nơi biên giới Ia H'Drai

Ia H'Drai, huyện biên giới phía Tây Nam của tỉnh Kon Tum, là địa phương có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp gần 95 nghìn ha, trong đó, diện tích có rừng trên 85.372ha, với tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 87%, cao nhất cả tỉnh. Để đạt được kết quả đó, những năm qua, toàn hệ thống chính trị huyện đã chung tay vào cuộc, nỗ lực để bảo vệ và phát triển rừng, giữ trọn màu xanh cho những cánh rừng nơi biên giới.