Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024), hướng tới Ngày Di sản Việt Nam 23.11, chiều 31.8, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám khai mạc Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm', trưng bày hàng trăm tác phẩm thư pháp quốc ngữ độc đáo trong không gian nghệ thuật ánh sáng.
4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, có rất nhiều địa điểm hấp dẫn ở miền Bắc đang chờ đón khách du lịch.
Tiền giả là một vấn nạn mà bất cứ quốc gia nào cũng phải đối mặt. Cùng với sự phát triển của công nghệ sao chụp và xử lý hình ảnh, kỹ thuật làm tiền giả của bọn tội phạm ngày càng tinh vi hơn. Bên cạnh đó, thủ đoạn buôn bán, tiêu thụ tiền giả của bọn tội phạm cũng ngày càng phức tạp. Tuy nhiên, tiền giả dù làm tinh vi đến đâu cũng chỉ gần giống tiền thật về hình thức, không có các yếu tố bảo an hoặc có làm giả một số yếu tố nhưng không tinh xảo và có thể nhận biết được. Mặc dù vậy, nếu người tiêu dùng không nắm được các đặc điểm bảo an của tiền thật, không kiểm tra đồng tiền khi giao dịch thì vẫn có thể là nạn nhân tiềm tàng của tội phạm về tiền giả.
Hàng trăm cổ vật được xem là những 'kỳ quan' đặc sắc của Bảo tàng Lịch sử TP.HCM lần đầu ra mắt công chúng nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập.
Lớp học có tên là 'Thư pháp An Yên' dành cho các em nhỏ tại Trung tâm Phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật An Yên (TP. Pleiku). Dù bị câm điếc, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ, song khi tham gia lớp học, nhiều em đã bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với nghệ thuật thư pháp.
Sát ngày thi tốt nghiệp THPT 2024, Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở nên đông đúc bởi các sĩ tử đến thắp hương, cầu mong có thể vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất.
Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.
Chiều nay (22/6), tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm với chủ đề 'Cổ vật hội tụ'.
Chiều 22/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Triển lãm giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ của 29 nhà sưu tập cổ vật trong nước. Đây là các cổ vật, hiện vật được chế tác vào thời Nguyễn, được sử dụng trong cung đình lẫn dân gian.
Ngày 22/6 này, hơn 150 hiện vật thuộc các bộ sưu tập của 29 nhà sưu tầm cổ vật Bắc – Trung – Nam sẽ tụ hội về Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' diễn ra tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).
Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.
Nhắc đến những vị quan thanh liêm, chính trực trong lịch sử Trung Quốc, mọi người chắc chắn nhắc tới Bao Công.
Ngược dòng Nhật Lệ bằng thuyền buồm lên tận ngọn nguồn Kiến Giang theo lộ trình thi hào Nguyễn Du đã từng, ta sẽ thấy gì?
Nằm ở độ cao 2.400m thuộc trung tâm thành phố Lệ Giang, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, Đại Nghiên cổ trấn được xem là một trong những cổ trấn đẹp và nổi tiếng nhất đất nước này.
Chính nhờ cái miệng thông minh mà Lý Liên Anh đã trở thành một thái giám nổi tiếng thời nhà Thanh, thậm chí còn hơn thế nữa.
Có hàng ngàn, hàng vạn hạ nhân nhưng người Từ Hi Thái hậu tin tưởng nhất chỉ có đại thái giám Lý Liên Anh.
Đến với thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, du khách sẽ được tham quan, chiêm ngưỡng nhiều kiệt tác kiến trúc cổ mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc. Trong số đó, Tháp Bút - Đài Nghiên là một trong những công trình văn hóa độc đáo tại Hồ Gươm mà du khách không thể bỏ qua.
Sau thành công các tour du lịch đêm trở thành 'thương hiệu', năm 2023, ngành du lịch Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh phát triển 16 sản phẩm du lịch đêm đặc sắc thành tour du lịch đặc thù. Cùng với đó, nghiên cứu, khảo sát mở rộng các sản phẩm du lịch đêm nhằm gia tăng trải nghiệm cho du khách, phát triển kinh tế bản địa, xóa bỏ 'khoảng trống' du lịch sau 18h.
Những làng ven đô với các nghề độc đáo gia truyền vang danh một thời chỉ còn thấp thoáng ẩn hiện phảng phất màu cổ tích.
Sáng 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc tổ chức khai mạc Lễ hội Đồng Đăng. Tham dự có lãnh đạo Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Công an tỉnh; Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Cao Lộc; đại biểu đến từ trấn Bằng Tường và thị Bằng Tường, Khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).
Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu với bạn đọc chùm thơ của tác giả Trương Anh Sáng.
'Rồng đất nước Nam' là một loài vật có thật, từng giúp Trạng Quỳnh chiến thắng xứ Tàu trong cuộc thi vẽ và là người bạn tốt của nhà nông. Ngày nay, rồng đất được chăn nuôi quy mô, chuyên nghiệp và giúp nhiều người đổi đời.
Thấy các chuyên gia liên tục lắc đầu từ chối, ông lão đã tiết lộ sự thật về 'bắp ngô' và lý do mà ông tham gia chương trình.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ cách phân biệt tiền thật, tiền giả giúp người dân dễ dàng nhận biết và phân biệt.
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng tâm linh của dân tộc Việt Nam. Hình tượng rồng Việt vì thế hiện diện đa dạng trong mọi mặt đời sống xã hội từ kiến trúc, trên trang phục, đồ mỹ thuật ứng dụng cho đến sinh hoạt lễ hội.
Định kiến lầu xanh là chốn dung tục là xưa rồi, lầu xanh thời phong kiến trên thực tế lại là nơi cao cấp, không phải ai cũng có thể chi trả cho dịch vụ ở đây.
Lầu xanh hay thanh lâu vốn có nghĩa là tòa nhà có mái ngói màu xanh, nơi dành cho những người giàu có, hào hoa. Không giống như những hình ảnh dung tục như trong những tác phẩm điện ảnh, chốn lầu xanh ngày xưa thực ra rất nho nhã.
Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.
Những món cổ ngọc quý hiếm được chế tác điêu luyện nằm trong bộ sưu tập của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn lần đầu tiên được trưng bày, giới thiệu đến công chúng khiến mọi người ngỡ ngàng, thích thú. Nhiều món đồ trong số đó, theo lời của chủ nhân, được thừa hưởng lại từ gia đình, một phần được ông cất công sưu tập từ hàng chục năm theo đuổi niềm đam mê cổ vật.
Ở hầu hết mọi ngôn ngữ có 'rắn' đều được dùng thêm nghĩa bóng để chỉ những nét tính cách xấu, ví như trong tiếng Pháp, từ 'serpent' nghĩa là con rắn, cũng để chỉ loại người nham hiểm. Thành ngữ Việt có câu 'Cõng rắn cắn gà nhà' chỉ loại Việt gian bán nước, cúi đầu làm đầy tớ cho giặc cướp nước...
Chuyên đề triển lãm 'Ngọc xuất danh sơn' với rất nhiều hiện vật được chế tác bằng ngọc quý do Bảo tàng đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (114 Mai Thúc Loan, TP. Huế) trưng bày vào sáng 21/11 thu hút đông đảo giới nghiên cứu, giới sưu tầm cổ vật và công chúng.
Hóa ra tảng đá mà lão nông ngồi lên là bảo vật của tộc rồng tại địa phương.
Là tour đêm thứ năm của Hà Nội, tour đêm 'Tinh hoa đạo học' vừa ra mắt tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khoác màu áo mới cho điểm đến du lịch đặc sắc nhất Thủ đô.
Với chủ đề 'Tinh hoa đạo học', chương trình trải nghiệm đêm (tour đêm) Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ đưa du khách trải nghiệm những sắc màu lung linh, huyền ảo, được tạo bởi hệ thống ánh sáng và công nghệ 3D Mapping.
Hóa ra tảng đá mà lão nông ngồi lên là bảo vật của tộc rồng tại địa phương.
Năm 1991, lão nông họ Lý ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc lên núi đốn củi, hái rau. Khi mệt, ông ngồi xuống một tảng đá nghỉ ngơi. Về sau, các chuyên gia kiểm tra và xác định đó là bảo vật của tộc rồng tại địa phương.
Trong lúc đang đào đất để xây nhà vệ sinh, người nông dân Trung Quốc lại đụng trúng một ngôi mộ cổ bên dưới. Bên trong có rất nhiều tiền xu cổ và một số cổ vật quý giá.
Hóa ra bên dưới nền đất là kho báu có giá trị cả chục tỷ đồng.