Hãy cẩn trọng với lời nói của mình, đừng gây ra thị phi cũng đừng trách móc người khác chỉ vì lỗi lầm của họ. Bởi 'Vị thánh nào cũng có một quá khứ, và tội đồ nào cũng có một tương lai'. Hãy nên mở lòng cảm thông, yêu thương và chia sẻ với tất cả, thì đời sống bao giờ cũng được an vui trọn vẹn!
Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông vừa ra mắt cuốn sách 'Học, Đọc sách và Sáng tạo' dạng cẩm nang, là những câu nói ngắn gọn, đúc kết từ các nhà tư tưởng, nhà văn hóa, nhà giáo dục các nước.
Bàn về đọc sách, GS Đinh Xuân Dũng cho rằng đọc sách không chỉ để giải trí thông thường; còn GS Nguyễn Như Ý nói đọc sách phải sáng tạo mới là người thông minh.
Được viết trong 14 thế kỷ, 'Kinh thánh' là bộ sách đồ sộ chứa đựng những câu chuyện về nguồn gốc vũ trụ và tiến trình lịch sử của người Do Thái cổ đại.
Trong một Hội thảo Ngôn ngữ học gần đây, có ý kiến một cử tọa, hỏi: Vừa rồi, tôi vào website 'khampha.vn' đọc bài 'KS Tạch: Bí kíp lội nước không chết máy', có đoạn: 'Tùy từng loại xe, miệng đường hút gió được bố trí không giống nhau và thường nằm về phía trước xe và cao ngang tầm với ba-đờ-sốc'. Tôi thấy tác giả có chú cho từ ba-đờ-sốc là 'pare-chocs - tiếng Pháp'. Tôi nghĩ 'pare' phải đọc là 'pa' mới đúng, chứ không phải là 'ba'. Nhân đây tôi hỏi thêm, là có quy tắc nào đọc các từ Pháp nhập vào tiếng Việt không?
Thật khó mà bắt bẻ một dân tộc nào đó về việc họ đọc tên người nước ngoài không đúng như nguyên ngữ ta đang đọc. Bởi hệ thống âm vị, cách phát âm mỗi dân tộc là khác nhau.
Sẽ chẳng có vấn đề gì nếu như người Việt vẫn dùng từ 'gôn' như cách gọi đã có từ bao năm nay. Tuy nhiên, không hiểu sao gần đây, Đài Truyền hình Việt Nam khi đưa tin về môn thể thao này đều nhất loạt đọc là 'gốp'.
Khi giao tiếp bằng văn bản qua kênh thị giác thì việc viết đúng nguyên văn tên riêng là điều cần tôn trọng và sẽ tránh được mọi sự nhầm lẫn, rắc rối.
Trong sách giáo khoa, tên các địa danh, người nước ngoài được Việt hóa theo phiên âm. Cách viết này khiến nhiều người không xác định được địa điểm, nhân vật nào đang được nhắc đến.
May là đã từ lâu người ta đã không còn phiên âm các tên người phương Tây theo kiểu Hán Việt nữa mà phiên âm trực tiếp từ nguyên ngữ, hoặc qua các tiếng Anh, Pháp.
Nghị định 30/2020 quy định năm trường hợp bắt buộc phải viết hoa khi ban hành văn bản hành chính.
Từ 5/3, đối với các văn bản hành chính và bản sao văn bản áp dụng với các cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nhà nước sẽ phải viết hoa trong 5 trường hợp.
Chính phủ quy định rõ các trường hợp viết hoa do phép đặt câu, danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lý, tên cơ quan, tổ chức cùng một số trường hợp khác.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư có hiệu lực từ ngày 05/3/2020. Theo đó, đối với các văn bản hành chính và bản sao văn bản áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước doanh nghiệp nhà nước sẽ phải viết hoa trong các trường hợp sau: