Về với Điện Biên

Những ngày này, cả nước đang cùng hòa chung không khí nô nức Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động năm châu, lừng lẫy địa cầu' của quân - dân ta (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhạc sĩ - nhà báo Tào Khánh Hưng, Phó Tổng Biên tập Báo Xây dựng đã sáng tác ca khúc 'Về với Điện Biên'. Đây là bài hát hưởng ứng cuộc vận động của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 'Ủng hộ làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên' (lễ phát động ngày 14/5/2023); cùng 'Tháng âm nhạc Bài ca Điện Biên - Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ' của Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp cùng Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam và UBND tỉnh Điện Biên phát động (19/3/2024).

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

Lễ kỷ niệm là dịp để các thế hệ sau tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.

Long trọng kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa đình Ngự Triều Di Quy, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Tối 19/4, tại Đình Ngự Triều Di Quy - Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Kết cục bi thảm của mãnh tướng Đông Ngô từng khiến Lưu Bị u uất đổ bệnh mà chết, đẩy Thục Hán vào cảnh suy vong

Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Thị xã Sơn Tây: Sẵn sàng cho việc sáp nhập các phường

Ba phường sáp nhập thành một, nằm gần nhau và cùng ở vùng lõi đô thị của thị xã Sơn Tây. Đây sẽ là một thuận lợi không nhỏ cho việc sáp nhập, đồng thời cũng tạo đà để phường mới phát triển mạnh hơn.

Sự biến mất của Tây Thi và nghi vấn vợ Câu Tiễn vì ghen tuông đã ném 'đệ nhất mỹ nhân' xuống sông

Trong khi có nhiều giả thuyết về việc sau khi nhà Ngô sụp đổ, Tây Thi cùng Phạm Lãi du ngoạn nhân gian thì cũng có lời đồn đại cho rằng nàng bị vợ của Việt Vương Câu Tiễn ném xuống sông vì ghen tuông.

Đầu năm hành hương về đỉnh Am Tiên

Theo thông lệ, phải đến ngày mùng 9 tháng Giêng, lễ hội Am Tiên mới bắt đầu với nghi lễ 'mở cửa trời'. Tuy nhiên, từ đêm 30 đến ngày mùng 8 Tết năm Giáp Thìn, khu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Am Tiên - một trong những huyệt đạo linh thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa đã đón hơn 70 nghìn lượt du khách.

Trà Sư - Vũ khúc mùa xuân

Mùa xuân Trà Sư luôn có vẻ đẹp 'kiêu hãnh' không thời khắc nào sánh nổi bởi tất cả không gian, thời gian hòa vào nhau một cách đồng điệu, cất lên 'vũ khúc mùa xuân' huyên náo, rộn ràng. Cả đất trời khẽ đánh thức vạn vật chuẩn bị nghênh đón khách quý đến thăm.

Sông Hoàng Long và hoàng đế khai minh thời đại mới

Ðầu xuân 2024, chúng tôi về thăm kinh đô Hoa Lư xưa bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh và 1.045 năm ngày mất Ðinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên mở đầu thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Vị hoàng đế đầu tiên xây dựng chế độ quân chủ tập quyền

Đầu Xuân Giáp Thìn, chúng tôi về thăm cố đô Hoa Lư bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 ngày sinh và 1.045 ngày mất Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Sông Hoàng Long và vị hoàng đế khai minh Đinh Tiên Hoàng

Đầu xuân 2024, chúng tôi về thăm Kinh đô Hoa Lư xưa bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 ngày sinh và 1.045 ngày mất Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên mở đầu thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Tiếng vọng Tràng An ngút trời linh khí

Đầu năm 2024, chúng tôi về tỉnh Ninh Bình khi chuẩn bị kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới. Vùng đất cố đô Hoa Lư được Đinh Tiên Hoàng tạo dựng mở ra một thời kỳ mới cho đất nước từ hơn ngàn năm trước, bây giờ đang thay đổi từng ngày. Mỗi di tích, danh thắng của vùng đất thiêng như vang vọng bước chân tiền nhân đang về sum vầy vui xuân cùng con cháu…

Tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc rốt cuộc chết như thế nào?

Có 4 mỹ nhân nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc đó là Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Quý Phi. Có thể nói mỗi người đều là quốc sắc thiên hương, không ngoại lệ, họ đều tham gia vào các biến cố chính trị thời bấy giờ.

Hơn 21 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đình, chùa Yên Bình

Sáng 12-11, xã Dương Xá (huyện Gia Lâm) tổ chức lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo đình, chùa thôn Yên Bình - di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.

Dòng họ nào nước ta có từ thời Vua Hùng?

Đây được xem là dòng họ lâu đời nhất Việt Nam. Cụ tổ của dòng họ này là con Hùng Nghị Vương thứ 3 năm 354 TCN, thuộc đời Hùng Vương thứ 17.

Chàng trai 'đưa' Mù Cang Chải đến bạn bè bốn phương

Bằng cách xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên bản địa chuyên nghiệp, hình thành các tour, tuyến du lịch…, Giàng A Súa ở thôn Màng Mủ, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải đã có cách làm riêng để giới thiệu, quảng bá du lịch địa phương, ghi dấu ấn với khách du lịch trong nước và đặc biệt là quốc tế.

Nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc tại huyện Đông Anh

Kinhtedothi – Tối 7/10, tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đã khai mạc Tuần lễ du lịch văn hóa với chủ đề 'Về vùng đất Kinh đô xưa'với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc, mang truyền thống của người Việt ở vùng đất Kinh đô xưa.

Mù Cang Chải - Ngày trở lại

Cuối tuần trước, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) có một cuộc chạy Ultra Trail Marathon với cự ly dài tới 85 km và độ dốc phải leo đến 6000 mét. Cung đường chạy lên, xuống đi qua các điểm du lịch nổi tiếng như ruộng Mâm xôi, Rừng trúc, Nhà ngô, ruộng Móng ngựa... các con dốc dựng ngược dài hút mắt. Các cung vào rừng lầy lội bùn, các vạt thảo quả, rồi các bản Mông... đầy thách thức.

Giật mình lăng mộ có 3.000 thanh bảo kiếm, Tần Thủy Hoàng thèm khát

Tương truyền, lăng mộ của vua Ngô Hạp Lư có khoảng 3.000 thanh bảo kiếm quý giá. Chính vì vậy, ngôi mộ trở thành mục tiêu của nhiều người như Việt Vương Câu Tiễn, Tần Thủy Hoàng.

Công an xã Mô Dề xây dựng 'trận địa lòng dân'

Trong những năm qua, Công an xã Mồ Dề đã duy trì hiệu quả phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo.

Tôn vinh vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định, cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện khảo cổ học tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng sau khi học nghề

Sau khi học nghề về du lịch, Homestay của anh Thào A Su ở bản Tà Chí Lừ, xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải đã chuyên nghiệp hơn, chất lượng hơn, đẹp mắt hơn, quảng bá rộng rãi hơn nên vào những dịp nghỉ lễ hoặc mùa du lịch, cơ sở của Su luôn kín khách. Những tháng thường cũng đạt trung bình trên 50 khách/tháng, đem lại doanh thu khoảng 20 triệu đồng/tháng.

Thiêng liêng khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam sinh ra và nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc mà tên tuổi đã trở thành bất tử. Triệu Thị Trinh, nữ tướng mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng xông pha trận mạc, đánh đuổi giặc Ngô đã được mọi thế hệ người dân Việt Nam biết đến và tự hào. Bà là biểu tượng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường không ngại hiểm nguy trước kẻ thù xâm lược.

Khai quật khảo cổ khu vực dự kiến xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa

Ngày 2/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) ra Quyết định số 1413/QĐ-BVHTTDL về việc tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Thực hiện văn hóa, văn minh trong lễ hội

Từ đầu năm đến nay, đã có nhiều lễ hội được tổ chức như lễ hội Nàng Han (Thường Xuân), lễ khai hạ của đồng bào Mường huyện Cẩm Thủy, lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), lễ hội Mường Ca Da (Quan Hóa), lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (Bỉm Sơn)...

Vĩnh Phúc: Kiến trúc độc đáo nghệ thuật cụm đình Hương Canh

Cụm di tích đình Hương Canh gồm các đình Hương Canh, Tiên Canh và Ngọc Canh, thuộc thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên được xây dựng vào thời Hậu Lê khoảng cuối thế kỷ 17 đến thế kỷ 18.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội Đền bà Triệu - nữ hào kiệt 'làm cho tỏ mặt đàn bà nước Nam'

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa đón nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền Bà Triệu

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11-3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra lễ kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - lễ hội đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.

Thanh Hóa đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu

Sáng nay tại Thanh Hóa diễn ra lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (ngày 22/2/248, Mậu Thìn - 22/2/2023, Quý Mão) và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.

Nhụy Kiều tướng quân: Bậc nữ trung hào kiệt

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu giành, giữ nền độc lập. Trong công cuộc ấy, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng, với nhiều bậc nữ trung hào kiệt đã làm rạng danh sử sách. Trong cuốn sử vàng ấy, Triệu Thị Trinh – người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô – là một trong những cái tên chói sáng nhất: 'Thiên thượng tinh anh vạn nhuận bích phong hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tượng truyền thần' (nghĩa là: Tinh anh trên trời, muôn thuở gió xanh hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, nghìn thu voi trắng truyền Thần).