Ngày 31/3, giới chức vùng Valencia xác nhận, đám cháy bắt đầu từ ngày 23/3 đã thiêu rụi khoảng 4.300ha rừng; là đám cháy rừng lớn đầu tiên trong năm 2023 ở Tây Ban Nha. Hơn 2.000 người dân sinh sống tại 3 ngôi làng Higueras, Pavias và Torralba del Pinar đã phải sơ tán khi mà gió mạnh lên tới 70 km/giờ làm đám cháy dữ dội hơn.
Châu Âu trải qua mùa đông không tuyết rơi, nền nhiệt cao hơn từ 15-16 độ C so với năm 2020, sự biến đổi bất thường cảnh báo vấn đề lớn với toàn cầu.
Theo một nghiên cứu được công bố vào ngày 13/3 trên tạp chí Nature Water, cường độ hạn hán và lượng mưa đã tăng mạnh trong 20 năm qua.
Một đợt nắng nóng giữa mùa đông, lượng mưa thấp kỷ lục và tình trạng thiếu tuyết đáng kinh ngạc ở châu Âu đang đẩy các con sông, kênh và hồ trên khắp lục địa xuống mức thấp báo động.
Theo các nhà khí tượng học, những ngày đầu tiên của năm 2023 đã chứng minh xu hướng nóng lên toàn cầu khi châu Âu ghi nhận mùa đông ấm kỷ lục trong lịch sử...
Thay vì giá rét, thời tiết ở châu Âu đang ấm áp bất thường, nhiệt độ ở nhiều nước tương đương với mùa Hè.
Sau một mùa hè nắng hạn kỷ lục, nhiều nước lại tiếp tục trải qua một mùa đông thất thường mà biến đổi khí hậu được cho là nguyên nhân chính
Theo dữ liệu do nhà khí hậu học Herrera thu thập và công bố ngày 2/1, ít nhất 8 quốc gia Châu Âu bao gồm: Ba Lan, Đan Mạch, Cộng hòa Czech, Hà Lan, Belarus, Lithuania và Latvia ghi nhận nhiệt độ ngày trong tháng 1/2023 ấm chưa từng thấy trong lịch sử.
Thay vì mùa đông giá rét, thời tiết ở châu Âu đang ấm áp bất thường, phá vỡ hàng nghìn kỷ lục nhiệt độ trên khắp lục địa.
Nhiều nơi trên khắp châu Âu đang trải qua hiện tượng thời tiết bất thường với nhiệt độ ấm chưa từng thấy trong tháng 1.
Hiện tượng Trái Đất nóng lên và các đợt nắng nóng kéo dài có mối liên quan trực tiếp với nhau, nhưng rất khó để nghiên cứu các động lực học khí quyển dẫn đến sự hình thành của các trận bão tuyết.
Nhiệt độ của Trái Đất ngày càng nóng hơn, kể cả vào mùa đông. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Mỹ đã trải qua nhiều trận bão tuyết nghiêm trọng.
Chuyên gia nhận định khí hậu ấm hơn, với lượng mưa nhiều hơn ở Thụy Điển, theo sau sự ấm lên trên phạm vi toàn cầu là hệ lụy biến đổi khí hậu do hoạt động của con người.
Mưa lớn và lũ lụt tràn ngập Nigeria, Niger, Chad và khu vực lân cận từ tháng 6 đến tháng 10 vừa qua do biến đổi khí hậu.
Mô hình cộng tác Cột Trái đất là một nền tảng nghiên cứu mã nguồn mở, kết hợp dữ liệu phức tạp với các quan sát thời tiết.
Theo tính toán, cây Gran Abuelo ở Chile đã 5.484 tuổi, lớn hơn 600 năm so với cây Methuselah ở California, Mỹ, là cây đại cổ thụ già nhất thế giới hiện nay.
Chỉ trong 7 tháng đầu năm nay, Úc thu về hơn 53 tỉ đô la Mỹ từ xuất khẩu than, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh tác động của cuộc xung đột ở Ukraine, những đợt mưa lớn và lũ lụt cản trở hoạt động khai thác than của Úc trong năm nay, đã dẫn đến sản lượng suy giảm, giúp giá tăng vọt. Nhưng giá than quá cao cũng sẽ khiến khách hàng quay lưng với nhiên liệu hóa thạch này trong dài hạn. Vì vậy, các biến cố thời tiết, đang xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu, là 'con dao hai lưỡi' đối với ngành than của Úc, nước xuất khẩu than lớn nhất thế giới.
Trận lũ quét qua một số thị trấn ở miền Trung Italy sau đợt mưa đặc biệt lớn kéo dài nhiều giờ đã khiến 10 người thiệt mạng và ít nhất 4 người mất tích.
Nắng nóng khiến nhiều ngành công nghiệp ở Trung Quốc rơi vào tình trạng đình trệ. Đây có thể là minh chứng mới nhất cho tác động của biến đổi khí hậu lên kinh tế toàn cầu.
Chúng ta không thể mong đợi tất cả mọi người đều trốn trong nhà và ngồi trước điều hòa không khí.
Chỉ trong hai tuần cuối tháng 7 và đầu tháng 8, Mỹ đã có 10 trận mưa như trút nước, thậm chí có những cơn bão có thể coi là 100 năm có 1. Trong khi trước đó đã diễn ra những đợt hạn hán kéo dài...
Ở châu Âu, do hạn hán trên bề mặt những con sông khô cạn xuất hiện cái gọi là «đá đói», báo trước những tai họa sắp xảy đến, theo tin đưa trên báo NU của Hà Lan.
Nếu không có chuyên gia phân tích, hẳn nhiều người sẽ không hiểu hết tác động tệ hại của nắng nóng đến con người và kinh tế.
Vừa qua, nhiều đợt sóng nhiệt đã ập tới Tây Âu gây ra những đợt nắng nóng kỷ lục ở nhiều nước khiến nhiều người thiệt mạng, Tổng Liên đoàn châu Âu (ETUC) đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua luật quy định nhiệt độ tối đa tại nơi làm việc trong khu vực này nhằm bảo vệ người lao động phải tiếp xúc trực tiếp với thời tiết cực đoan.
Các chuyên gia cho biết nhiệt độ nóng nực vào ban đêm đang cản trở các hoạt động cứu hỏa trên khắp châu Âu và khiến tình trạng sức khỏe trở nên tồi tệ hơn vì giờ đi ngủ không mang lại hiệu quả làm mát.
Các chuyên gia hôm 18/7 cảnh báo, những đợt sóng nhiệt đang thiêu đốt phần lớn châu Âu lúc này, hay đợt nắng nóng kỷ lục mà Ấn Độ và Pakistan phải trải qua hồi tháng 3 năm nay, là một dấu hiệu không thể nhầm lẫn của biến đổi khí hậu.
Ảnh vệ tinh mới đây cho thấy, bầu trời Bắc Cực đang bị khói xám đen dày đặc bao trùm như một phần của chuỗi thảm họa đang dần dần 'bóp nghẹt' Trái đất.
Ảnh vệ tinh từ NASA - NOAA cho thấy bầu trời Bắc Cực đang bị bơm thêm rất nhiều mây khói màu xám đen trong bối cảnh một đại thảm họa bao trùm mùa hè 2022 nơi đây.
Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ chứng kiến những trận mưa xối xả, nắng nóng kỷ lục do thời tiết thay đổi thất thường.
Thành phố Seville ở miền Nam Tây Ban Nha trở thành thành phố đầu tiên trên thế giới đặt tên và phân loại các đợt nắng nóng, tương tự việc đặt tên cho các cơn bão.
Từ phương bắc thường xuyên lạnh giá ở Nga đến khu vực Nam Mỹ oi bức, những vùng đất ở Bắc Bán cầu liên tiếp ghi nhận cái nóng khắc nghiệt, vốn đến sớm trong mùa hè năm nay.
Theo hãng AP, từ vùng Bắc cực lạnh giá đến Nam Mỹ truyền thống oi bức, nhiều khu vực ở Bắc bán cầu đang chứng kiến tình trạng nắng nóng khắc nghiệt trong những ngày hè.
Tại Mỹ, số người chết vì nắng nóng hàng năm là khoảng 1.500 ca, một nửa trong số đó là người vô gia cư.
Pháp, Tây Ban Nha cùng nhiều nơi khác tại châu Âu đang đối mặt với nắng nóng bất thường, khiến các cơ quan y tế phải đưa ra cảnh báo đối với sức khỏe người dân.
Tây Ban Nha, Pháp và nhiều quốc gia tây Âu khác đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng gay gắt, có thể gây ra cháy rừng và làm dấy lên lo ngại rằng những đợt thời tiết nóng bức vào đầu hè sẽ trở thành thường xuyên.
Tây Ban Nha, Pháp, Đức và các quốc gia Tây Âu khác hôm thứ Bảy (18/6) đã phải chịu một đợt nắng nóng gay gắt, gây ra cháy rừng và đang có những lo ngại rằng các đợt thời tiết nóng bức vào đầu mùa hè sẽ trở nên thường xuyên bởi biến đổi khí hậu.
Pháp, Tây Ban Nha cùng nhiều nơi khác tại châu Âu được cho là đang bước vào đợt nắng nóng khắc nghiệt nhất trong những ngày cuối tuần.
Pháp, Tây Ban Nha và một số nước châu Âu khác đang đối mặt với ngày cuối tuần tháng 6 nắng nóng khi nhiệt độ được dự báo tăng ở mức kỷ lục.
Pháp, Tây Ban Nha và một số nước châu Âu khác đang đối mặt với ngày cuối tuần nắng nóng của tháng 6 được dự báo có nhiệt độ tăng ở mức kỷ lục.
Người dân Pháp sắp phải trải qua một kỳ nghỉ cuối tuần không mấy dễ chịu với tiết trời nóng nực, dự kiến lên đến 40 độ C. 12 tỉnh, thành phố nước Pháp được đặt trong tình trạng báo động đỏ, còn báo động cam đang bao trùm lên 25 tỉnh, thành phố khác trài dài từ phía Tây đến Tây Bắc.