Đề xuất quy định phương pháp lập giá bán điện bình quân trong năm

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định tính toán giá bán điện bình quân.

Bộ Công Thương đề xuất quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh

Nhà máy điện có giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phát điện, có công suất đặt lớn hơn 30 MW đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có trách nhiệm hoàn thành thủ tục đăng ký và trực tiếp tham gia thị trường điện.

Không để thiếu điện các tháng cao điểm

Theo Cục Điều tiết điện lực, lũy kế từ đầu năm đến nay, phụ tải điện quốc gia tăng khoảng 10,7% (đạt 51,8 tỷ kWh) so với cùng kỳ năm 2023 (miền Bắc tăng 9,9%, miền Nam 12,7%, miền Trung 8,7%). Công suất cực đại cũng tăng mạnh.

Đề xuất quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nhà máy sẵn sàng phát điện nhưng thiếu nhiên liệu

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) yêu cầu các đơn vị đảm bảo việc điều tiết nước, sẵn sàng nhiên liệu than khí cho các nhà máy điện, nhất là khi mùa khô đang đến gần.

Nhiều khu vực sông Đà cạn nước

Theo ghi nhận của phóng viên Báo SGGP, những ngày gần đây, một số đoạn của dòng sông Đà đang cạn trơ đáy.

Sông Đà trơ đáy, 5 nhà máy thủy điện có bị ảnh hưởng?

Cục Điều tiết điện lực cho biết tình trạng sông Đà trơ đáy xảy ra ở hạ lưu nên không ảnh hưởng đến phát điện. Tuy nhiên, việc nước về lưu vực sông Đà ít hơn mọi năm sẽ ảnh hưởng đến phát điện cao điểm mùa khô.

Tổng lợi nhuận 19 DNNN giảm mạnh

Do những khó khăn khách quan, một số đơn vị có mức lợi nhuận âm đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới tổng lợi nhuận của 19 tập đoàn, tổng công ty.

Chủ tịch EVN nói gì khi địa phương lo thiếu điện cho sản xuất?

Theo Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An, tiến độ đầu tư công trình điện gặp vướng mắc ở một số địa phương, trong đó vướng mắc lớn nhất là việc chấp thuận chủ trương đầu tư và giải phóng mặt bằng.

Lo thiếu điện cho sản xuất, chủ tịch EVN nói gì?

Chủ tịch EVN cho biết, dự án điện cần nhiều thời gian đầu tư. Địa phương có nhu cầu phát triển phụ tải tại các khu công nghiệp cần thông báo sớm cho ngành điện để lên kế hoạch đầu tư.

Vì sao EVN tiếp tục lỗ?

Trước thông tin về số lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là hơn 28.700 tỷ đồng trong 8 tháng năm 2023, dù trước đó, tập đoàn này đã được chấp thuận tăng giá điện hồi tháng 5/2023, theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với giá nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao như hiện nay đã ảnh hưởng đến chi phí phát điện của doanh nghiệp.

PV GAS đạt lợi nhuận trước thuế hơn 7,5 nghìn tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023

Thông tin từ Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, PV GAS hoàn thành và hoàn thành vược mức hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch. Trong đó, chỉ tiêu sản lượng ước tính vượt từ 3-15%; doanh thu vượt từ 13-17%; lợi nhuận trước thuế và sau thuế vượt từ 81-83%; nộp ngân sách Nhà nước vượt từ 57-60% kế hoạch 6 tháng.

EVN quyết liệt triển khai nhiều giải pháp để tiết kiệm chi phí

Trước tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, đặc biệt giá nhiên liệu tăng cao, dẫn đến nhiều quốc gia gặp khó khăn về năng lượng. Mặc dù bị ảnh hưởng rất lớn, nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thực tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của Nhân dân với nhu cầu điện tăng trưởng cao và đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế cả nước.

Điều chỉnh giá điện: Rà soát các chi phí, đảm bảo đúng quy định

Đại diện EVN cho biết kết quả sản xuất kinh doanh 10 tháng năm 2022 của Công ty mẹ lỗ khoảng 15.758 tỷ đồng, dự kiến cả năm 2022 doanh nghiệp có thể lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng.

Bộ Công thương đang rà soát đề xuất tăng giá điện

Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành rà soát theo đề xuất tăng giá điện của EVN, thực hiện đúng nội dung của Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng.

EVN dự kiến mức lỗ còn khoảng 31.360 tỷ đồng

Với mục tiêu giảm bớt khó khăn trong sản xuất kinh doanh năm 2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quyết liệt thực hiện các giải pháp nội tại để tiết kiệm và cắt giảm chi phí. Nhờ vậy, EVN ước cả năm 2022 chỉ còn lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng, giảm lỗ khoảng 51% so mức dự kiến ban đầu.

Chi phí mua điện đầu vào tăng mạnh, EVN có thể lỗ hơn 31.000 tỷ trong năm nay

Theo báo cáo gửi cổ đông mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết mặc dù đã nỗ lực, cố gắng để giảm chi phí nhưng không thể bù đắp được chi phí mua điện đầu vào tăng quá lớn. Kết quả sản xuất kinh doanh 10 tháng đầu năm của Công ty mẹ EVN lỗ khoảng 15.758 tỷ đồng, dự kiến ước tính cả năm 2022 có thể lỗ ở mức khoảng 31.360 tỷ đồng.

EVN triệt để tiết kiệm chi phí để đối phó với biến động giá nhiên liệu

Biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng rất cao. Ngày 28-11, thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho thấy, theo diễn biến giá nhiên liệu các tháng đầu năm 2022 và nếu căn cứ kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được Bộ Công Thương phê duyệt từ đầu năm thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2022 của EVN có thể lỗ lên tới 64.805 tỷ đồng. Tình thế này buộc EVN phải đặt ra mục tiêu giảm bớt tối đa có thể những khó khăn trong sản xuất kinh doanh năm 2022, trong đó đặc biệt là tiết kiệm và cắt giảm chi phí.

Chi phí nhiên liệu tăng chóng mặt, EVN đối mặt lỗ khủng

Biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng rất cao.

Bảo đảm điện trong cao điểm nắng nóng

Hiện nay, tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung, thời tiết nắng nóng gay gắt trên diện rộng cùng nhu cầu điện cho nền kinh tế đang phục hồi đã làm tiêu thụ điện tăng mạnh.

Thời tiết cực đoan: Sẵn sàng các kịch bản cung ứng điện mùa nắng, nóng

Để đảm bảo cung ứng điện mùa nắng nóng, EVNHANOI đã kiểm tra, rà soát tình trạng vận hành, mang tải của các thiết bị, đường dây đồng thời duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, lưới điện.

Thu ngân sách tăng 9 lần chỉ trong một quý: Quốc hội lưu ý vấn đề quan trọng

Theo Ủy ban Tài chính ngân sách, chỉ trong thời gian rất ngắn (riêng trong quý IV), thu ngân sách nhà nước tăng hơn 9 lần so với số báo cáo Quốc hội, số tăng thu chiếm khoảng 90,1% số tăng thu ngân sách cả năm.

Giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong mùa nắng nóng 2022Tin khácVăn hóa soi đường cho quốc dân đíY nghĩa thiết thực từ cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong mùa nắng nóng luôn là thách thức lớn đối với Việt Nam. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả được coi là giải pháp quan trọng đòi hỏi sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước cũng như ý thức, trách nhiệm của người dân, DN.Tọa đàm ' Tiết kiệm năng lượng, giải pháp bảo đảm cung ứng điện mùa nắng nóng' – Ảnh: VGP/Toàn ThắngCông nhân ngành điện nỗ lực kiểm tra, sửa chữa lưới điện trước mùa nắng nóng – Ảnh: VGP/Toàn Thắng