Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Ngày 17/4, tại tỉnh Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1/5/1904 - 1/5/2024).

Hà Tĩnh: Tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Sáng 17/4, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (01/5/1904 - 01/5/2024).

Đồng chí Trần Phú - người con ưu tú của núi Hồng, sông La

Hy sinh khi đang hừng hực sức trẻ, nhiệt huyết cách mạng, tên tuổi người con ưu tú của vùng đất giàu truyền thống cách mạng Hà Tĩnh - Tổng Bí thư Trần Phú luôn là một biểu tượng thiêng liêng trong trái tim hàng triệu người bị áp bức.

Đào Duy Tùng, nhà lãnh đạo có tư duy đổi mới

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng, Đảng bộ Huyện Đông Anh tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng. Tham dự buổi lễ có Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Doãn Toản.

Xã Cổ Loa tổ chức lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng

Ngày 15/4, xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) nguyên Thường trực Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương - người cách mạng kiên trung, tận tụy, suốt đời phấn đấu cho lý tưởng cộng sản.

Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Đồng chí Đào Duy Tùng - nhà lãnh đạo có tư duy đổi mới và tầm trí tuệ cao

Hơn 50 năm hoạt động cách mạng liên tục, dù ở vị trí công tác nào, đồng chí Đào Duy Tùng luôn thể hiện là người cộng sản hết mực trung thành, tận tụy, suốt đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Còn đó những bỏ ngỏ về âm luật trong hát 'ả đào'

Trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' (Omega Plus và Nxb Văn học), nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, đã góp nhặt và phân tích những quan điểm từ cổ chí kim, từ giới nhà Nho ra tới giới nhà nghề về cung điệu trong loại hình nghệ thuật đậm đà tính bác học mang tên ca trù – hay tên gọi sớm hơn là ả đào.

Thường trực Tỉnh ủy dâng hương kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sáng 2-4, tại Khu tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng trong Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức dâng hương kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904 - 2/4/2024).

Nguyễn Lương Bằng- Người cộng sản tiêu biểu

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng sinh ngày 2/4/1904 tại thôn Đông, xã Đoàn Lâm (nay là xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) trong một gia đình nhà Nho nghèo có truyền thống yêu nước.

Độc đáo 'thủ ấn họa' của cố họa sĩ Tú Duyên qua triển lãm 'Nhành hương xưa'

Triển lãm 'Nhành hương xưa' với 18 tác phẩm nghệ thuật theo trường phái 'thủ ấn họa' và màu nước trên lụa của cố họa sĩ Tú Duyên thu hút sự quan tâm bởi kỹ thuật vẽ độc đáo.

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sáng 28-3, nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2-4-1904 - 2-4-2024), lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tại Nhà tưởng niệm ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện (tỉnh Hải Dương) và dự lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức.

Hải Dương: Tổ chức Lễ Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2-4-1904 / 2-4/2024), sáng 28-3, lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tại Nhà tưởng niệm ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ.

Lễ Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (02/04/1904 - 02/04/2024), sáng 28/3, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tại Nhà tưởng niệm ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Lễ.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy dâng hương kỷ niệm 112 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương

Ngày 24-3, tại Khu tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng, Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã dâng hương kỷ niệm 112 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương.

Vị Tiến sĩ duy nhất được truy phong là 'thần chửi'

Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là 'Mạ tặc trung vũ hầu' (trung dũng chửi giặc).

Đồng chí Lê Mạnh Trinh - Nhà cách mạng tiền bối

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Lê Mạnh Trinh là người tiêu biểu cho thế hệ nhà nho Việt Nam đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và trở thành đảng viên thuộc thế hệ đầu tiên của Đảng, đã một lòng, một dạ chiến đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân. Đồng chí cũng là người cả đời gắn bó với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc, với Mặt trận Dân tộc thống nhất.

Đoàn công tác Báo Đà Nẵng, Báo Long An dâng hương tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc

Nhân chuyến học tập, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ tại Báo Đồng Tháp, chiều ngày 19/3, Đoàn công tác của Báo Đà Nẵng do đồng chí Nguyễn Đức Nam - Tổng Biên tập làm Trưởng đoàn và Đoàn công tác Báo Long An do đồng chí Châu Hồng Khá - Phó Tổng Biên tập làm Trưởng đoàn đến viếng, dâng hương tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc (Phường 4, TP Cao Lãnh).

Vị Tiến sĩ duy nhất được truy phong là 'thần chửi'

Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là 'Mạ tặc trung vũ hầu' (trung dũng chửi giặc).

Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết – 'Thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên đất Hoằng Hóa

Sinh ra trong gia đình nhà nho có truyền thống học hành ở làng Thọ Vực nay là thôn Phúc Thọ, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), Nguyễn Đôn Tiết thi đỗ Phó bảng dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, bất bình trước chính sự khi thực dân Pháp xâm lược, với nghĩa khí của nhà nho yêu nước, ông đã từ quan về quê, tập hợp lực lượng, trở thành 'thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên vùng đất học Hoằng Hóa.

Nghệ An: Trang trọng lễ giỗ 91 năm ngày mất nhà cách mạng Lê Hồng Sơn

Sáng 6/3, tại nhà lưu niệm đồng chí Lê Hồng Sơn, huyện Nam Đàn và xã Xuân Hòa cùng con cháu gia tộc họ Lê đã tổ chức lễ giỗ 91 năm ngày mất nhà cách mạng Lê Hồng Sơn (26/1/1933 – 26/1/2024).

Nhà thơ nổi tiếng nào 26 tuổi đã làm Bộ trưởng?

Ông là nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, năm 26 tuổi ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Canh nông.

Những điều đặc biệt của người nữ chiến sĩ kiên trung, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hoàng Thị Ái

Tròn 20 năm (2004-2024) bà Hoàng Thị Ái, nguyên Bí thư Ban Phụ vận Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đi xa, cán bộ, hội viên, phụ nữ không khỏi bồi hồi tưởng nhớ đến người nữ chiến sĩ cách mạng kiên cường, một người lãnh đạo Hội chân thành, nhiệt huyết, một người phụ nữ dung dị nhưng vĩ đại, đáng kính với những điều thật đặc biệt.

Hành trình đổi nhà, từ 10m2 đến căn hộ 111m2 của bà bán phở trong 'Đào, phở và piano'

Cặp đôi thu hút nhiều chú ý sau khi chia sẻ về 'thành tựu' mới là căn nhà rộng rãi, khang trang được hoàn thành vào năm 2023.

Cho chữ đầu Xuân - Lưu giữ nét đẹp văn hóa cùng Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam

Sáng ngày 21/02/2024, tại Nhà hàng Quả Trám (21 Phùng Hưng - Hà Nội), Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam tổ chức gặp gỡ khai Xuân Giáp Thìn 2024 và lan tỏa nét đẹp cho chữ đầu năm cùng nhà thư pháp Lê Thiên Lý.

'Mưa xuân', một câu chuyện tình yêu đẹp

Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm mồ côi mẹ, năm 10 tuổi, Nguyễn Bính (1918-1966) phải theo anh lên Hà Nội kiếm sống. Ông làm thơ khi mới 13 tuổi và sớm thể hiện tài năng. Năm 1943, ông vào Nam bộ rồi ở lại tham gia kháng chiến chống Pháp. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc và tiếp tục tham gia công tác báo chí văn nghệ. Trong khi phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây thì Nguyễn Bính lại tìm về với hồn thơ dân tộc và hấp dẫn người đọc bằng chính hồn thơ này.

Hai mặt của đồng tiền

Người Việt Nam ta từ xưa có quan niệm 'Đói cho sạch rách cho thơm'. Nghe nói quan niệm này được 'thấu triệt' từ các nhà nho rồi lan tỏa trong dân chúng, những dân chúng một thời luôn luôn đói nhưng luôn lấy các nhà nho làm gương, theo các nhà nho mà hành xử trong đời sống. Và chính bản thân các nhà nho, chủ yếu là các ông thầy ấy, cũng rất đói. Nhưng đói gì thì đói, ra đường là phải nho nhã, nghiêm ngắn. Nên từng có chuyện ăn khoai luộc trừ bữa nhưng cũng... ngậm tăm xỉa răng như ăn thịt.

Nét đẹp truyền thống xin chữ đầu Xuân

Xin chữ là một phong tục truyền thống, một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam.

Câu đối đỏ - Thú chơi tết tao nhã

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.Câu đối đỏ là 1 trong 6 thứ tiêu biểu ngày tết theo phong tục cổ truyền của dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, ngày nay, câu đối đỏ vẫn là thú chơi tao nhã của nhiều người, là mỹ tục không thể thiếu mỗi dịp tết đến, xuân về.

Báo Đồng Nai về nguồn nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2024), đoàn công tác của Chi bộ Báo Đồng Nai do Bí thư Chi bộ, Tổng biên tập Đào Văn Tuấn làm trưởng đoàn đã tổ chức chương trình về nguồn tại tỉnh Đồng Tháp.

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Ngày 25-1, Đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước làm Trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Cùng đi với đoàn có các đồng chí: Lê Khánh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Lê Quốc Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và tỉnh Đồng Tháp.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc tết tại Đồng Tháp

Sáng 25/1, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã thăm chúc Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, tặng quà nhân dân, lực lượng Cảnh sát cơ động và lực lượng Hải quan tỉnh Đồng Tháp.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Tết gia đình chính sách, hộ nghèo, cảnh sát cơ động, Hải quan tại Đồng Tháp

Sáng 25/1, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tại Khu di tích Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; thăm, chúc Tết gia đình chính sách, hộ nghèo, lực lượng cảnh sát cơ động và Hải quan tại tỉnh Đồng Tháp.

Rộn ràng phiên chợ Tết 'Rồng đến nhà Nho'

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Vicas) đã phối hợp với Hanoi Grapevine tổ chức chương trình Phiên chợ Tết 'Rồng đến nhà Nho' tại trụ sở Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, để bày bán và giới thiệu các sản phẩm thủ công nghệ thuật tới những người đam mê đồ handmade.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Một số dạng đề tài tiêu biểu trong văn thơ các nhà Nho thế kỷ XV – XVII viết về Phật giáo

Các dạng đề tài trong thơ văn của các nhà nho viết về Phật giáo tập trung chủ yếu là những ngôi chùa trên núi, với những phong cảnh thâm u tỉnh mịch, ở đó có các vị sư với phong thái tự tại, ung dung, không mang đến công danh lợi lộc, quyền quý xa hoa, chỉ lo tu để đạt đến giải thoát giác ngộ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone thăm đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm

Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone thăm chính thức Việt Nam, chiều 7/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân, cùng Thủ tướng Sonexay Siphandone và Phu nhân đã thăm đền Ngọc Sơn, dạo ngắm hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào thăm đền Ngọc Sơn

Chiều 7-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone và phu nhân đã đi thăm đền Ngọc Sơn, dạo ngắm hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Sự thật chưa từng tiết lộ về Tần Thủy Hoàng khiến hậu thế choáng váng

Theo các ghi chép của sử gia Tư Mã Thiên, Tần Thủy Hoàng là một bạo chúa độc đoán, tàn ác như đốt sách, chôn người tài... Thế nhưng, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, những điều này không hoàn toàn đúng.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.