Đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành xã Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), du khách được thưởng thức nhiều hoạt động đặc sắc. Không chỉ chiêm ngưỡng, cúng bái, du khách còn được chứng kiến lễ cầu an, nhạc lễ, múa lân, dâng bông, hát chập Địa nàng,... đặc biệt là múa bóng rỗi.
Theo Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa đình Vạn Phước của Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An, đình Vạn Phước là một trong những chứng tích quan trọng đầu tiên còn lại của quá trình mở đất, lập làng và xác lập chủ quyền trên vùng đất phương Nam của Tổ quốc.
Năm 2016, UNESCO công nhận bóng rỗi là Di sản văn hóa phi vật thể.
Ngày 08/02 (nhằm ngày 18 tháng Giêng), UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành Long Thượng.
Ngày 8/2 (18 tháng Giêng), tỉnh Long An tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng.
Sáng 08/02, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Lễ húy kỵ nghệ nhân - nhạc sư Nguyễn Quang Đại.
Chiều 5-2 (nhằm ngày 15 tháng giêng), tại cơ sở 1 ở phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, Ban trị sự Miếu Bà Thiên Hậu đã tổ chức đại lễ Cung nghinh thánh giá Thiên Hậu Thánh Mẫu tuần du (còn gọi là lễ rước cộ Bà hay lễ rước kiệu Bà).
Ngày 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu, thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Các cụ ông, bà thọ từ 80 đến 100 tuổi sinh sống tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh được con cháu làm lễ rước lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo.
Ngày 28/1 (mùng 7 Tết), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ cây nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Đánh dấu kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, sáng mùng 7 Tết (nhằm ngày 28/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân tại Triệu Miếu và Thế Miếu - Đại Nội.
Ngày 28/1 (tức mồng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Điệu Nam Xuân tạo cảm giác thanh thoát, trong lành, có thể mường tượng như sự thanh tịnh, trang trọng của không khí gia đình sáng mùng 1 Tết.
Tết Nguyên Đán là ngày Tết quan trọng nhất của người Trung Hoa, được tính theo âm lịch. Với về dày về văn hóa và lịch sử, Tết ở đất nước nhạc lễ cũng có nhiều tập tục thú vị mà không phải ai cũng biết.
Ngày 5/1, tiếng chuông vang lên trên khắp quảng trường St. Peter, nơi diễn ra lễ tang dành cho cựu Giáo hoàng Benedict XVI, nhà thần học người Đức đi vào lịch sử giáo hội với quyết định nghỉ hưu. Hàng ngàn người chứng kiến lần đầu tiên một Giáo hoàng đương nhiệm chủ trì tang lễ của người tiền nhiệm.
Niềm tin tín ngưỡng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống, con người lại muốn tìm đến điểm tựa tâm linh để chiêm nghiệm, để kiếm tìm sự thanh thản trong tâm tưởng, để rồi từ đó nhận ra giá trị, ý nghĩa của cuộc sống. Với các tín đồ của Đạo Cao Đài, niềm tin ấy dường như càng mãnh liệt.
Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa được lưu truyền và phát triển của dân tộc Việt Nam, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Loại hình nghệ thuật này là món ăn tinh thần tinh tế, trở thành nét đẹp trong nền văn minh, văn hóa của người dân Nam Bộ nói chung.
ĐBP - Đồng bào dân tộc Dao đỏ quần cư, tập trung thành bản ở Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ từ lâu đời. Mặc dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa với các dân tộc khác, nhưng người Dao đỏ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc mình. Trong đó đám cưới là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Dao đỏ. Nghi lễ trong đám cưới chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử của đồng bào dân tộc. Sau khi đôi trai, gái tìm hiểu, tiến tới hôn nhân, gia đình sẽ nhờ thầy mo xem ngày lành, tháng tốt để tổ chức. Tùy thuộc vào năm sinh của cô dâu, chú rể mà thầy mo sẽ định ngày cũng như giờ để đưa dâu, nhận dâu; nhưng thường là giờ Dần, giờ Mão khi mặt trời vẫn chưa ló rạng.
Một gia đình có 5 anh em bị khiếm thị, trong đó có 3 người thoát nghèo vươn lên nhờ vào tài đánh đàn, dạy đàn, sản xuất và kinh doanh một số loại nhạc cụ dân tộc.
Chiều nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón Thủ tướng Đức Olaf Scholz, nhân chuyến thăm chính thức của ông đến Việt Nam từ ngày 13 - 14/11.
Từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi, chỗ cái đầu dạt vào thì gọi là Đầu Sấu, phần da dạt vào thì gọi là Cái Da, phần răng rơi vãi thì gọi là Cái Răng…
Đình thần Bình Mỹ là ngôi đình cổ nằm bình yên bên một bờ rạch ở làng quê Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang). Sau bao thăng trầm lịch sử, nhưng đình vẫn giữ lại phần lớn nét cổ kính, bình yên vốn có hàng trăm năm nay...
Trải qua nhiều thế hệ, người dân thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) vẫn luôn gìn giữ nghi thức cúng đình, miếu, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống.
Dự kiến có gần 1 triệu người đến viếng Nữ hoàng, dòng người chờ đến lượt có thể dài gần 5 dặm và thời gian chờ có thể hơn 30 giờ
Năm nay, Lễ hội truyền thống kỷ niệm 154 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2022) được tỉnh Kiên Giang tổ chức sau 2 năm gián đoạn do ảnh hưởng dịch COVID-19. Vì vậy, công tác tổ chức phải thật sự chu đáo, chặt chẽ, ấn tượng, tạo thuận lợi nhất cho người dân đến viếng cụ Nguyễn và tham gia lễ hội.
Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, gắn bó với đất và người Nam Bộ; được phát triển từ nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế pha trộn với các làn điệu dân ca, hò vè của vùng đất Nam Bộ. Năm 2013, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Các nghi lễ sinh hoạt văn hóa truyền thống các dân tộc được tái hiện bằng hình thức sân khấu hóa một cách sinh động. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Tuyên Quang năm 2022. Phần trình diễn gồm 7 tiết mục đến từ đội văn nghệ các huyện, thành phố, đã góp phần tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức, ý thức trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Qua đó, nhằm tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (PVVHNTQGVN) tại Huế làm gì để góp phần phát triển văn hóa Huế; đưa Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy về văn hóa ngày càng đi vào cuộc sống, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ trăn trở như vậy khi làm việc với phân viện chiều 7/7.
Đồng bào Khmer có các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân. Các loại hình nghệ thuật truyền thống này tại Kiên Giang được tỉnh đẩy mạnh bảo tồn, phát huy, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của nhân dân.
Từ lâu, khu rừng nguyên sinh nằm giữa lòng đô thị thuộc Nội ô Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (phường Long Hoa, thị xã Hòa Thành) đã trở thành công viên khỉ tự nhiên độc đáo của người dân Tây Ninh. Ở đây, một 'vương quốc' của loài khỉ tồn tại, tạo nên nét rất riêng ở vùng đất thánh.
Chương trình trình diễn nghệ thuật và trang phục diễn ra tối 29/5 đã khép lại ngày hội Vietnam Summer Fair 2022 do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh tổ chức.
Dù 5 thế kỉ đã trôi qua, nhưng vụ án Lệ Chi Viên vẫn còn đau đáu nỗi oan Nguyễn Trãi – Nguyễn Thị Lộ.