Người Trung Quốc lấy Mão là năm con Thỏ, trong khi với người Việt Nam, Mão lại là năm con Mèo. Có nhiều cách giải thích về sự khác biệt này. Ví như nhà sử học người Pháp Philippe Papin cho rằng, do Mão (thỏ) trong tiếng Hán gần âm với mèo trong tiếng Việt, nên con thỏ mới biến thành con mèo. Ý kiến khác lại cho rằng, với những cư dân trồng trọt thì mèo có tài bắt chuột mới là con vật có vị trí quan trọng. Đây chính là lý do người Việt thay thỏ bằng mèo.
Năm Nhâm Dần của những chú Hổ mạnh mẽ đã qua, nhường chỗ cho năm Quý Mão của những chị Mèo thong thả, ung dung bước đến. Với sự nhanh nhẹn, uyển chuyển, thông minh và đáng yêu của mình, hy vọng loài vật này sẽ đem đến nhiều điều tốt lành, báo hiệu một năm mới tràn đầy khởi sắc, đẹp đẽ và tươi vui.
Có những loài khiến con người phải tránh xa, sợ hãi; lại có những loài vô cùng gần gũi, dễ thương, được con người yêu mến, nuôi nấng và chăm sóc. Chúng còn đi vào thi ca, trở thành các 'nhân vật trữ tình' đặc biệt, đôi khi được lồng vào đó không ít những ẩn dụ, ngụ ý hay hàm ngôn của người sáng tạo. Một trong những loài vật được dành nhiều sự ưu ái ấy là con mèo.
Mèo là con vật rất gần gũi, thân thiện với người dân Việt. Trong dân gian lưu truyền rất nhiều chuyện vui về loài vật này. Nhân dịp xuân Quý Mão, Báo Hà Tĩnh giới thiệu đến độc giả một số chuyện vui về mèo.
Trong kho tàng ca dao, dân ca, tục ngữ Việt Nam, mèo là bạn thân của trẻ con và phụ nữ, là con vật thân thuộc của gia đình, để lại nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Tuy nhiên, qua hình ảnh con mèo, dân gian truyền miệng nhiều ngợi khen, đùa giỡn, thậm chí châm biếm và'kết tội', nhưng ít thấy minh oan cho loài 4 chân 'duyên dáng' này.
Từ xa xưa, mèo đã luôn gắn bó và gần gũi với cuộc sống con người. Hình tượng mèo xuất hiện trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống và hiện đại.
Việt Nam có cả một kho tàng kiến thức của ông cha ta ngày xưa, đã đúc kết lại thành những câu thành ngữ, tục ngữ dễ nhớ, dễ hiểu, phản ảnh trI thức của nhân dân trong mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có nhiều câu chuyện liên quan tới mèo. Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, dưới góc nhìn khoa học sẽ có những giải mã một số bí ẩn về mèo.MÈO MÙ VỚ CÁ RÁN
Sau ly hôn, tôi chọn sống trong ngôi nhà cũ, sát vách nhà chồng (vừa mới cũ), bỏ qua mọi cảnh báo, chấp nhận mọi sự bất tiện về tinh thần vì muốn giảm thiếu tối đa tổn thương 'tan đàn xẻ nghé' cho con.
Đem con về mẹ, xin cho con học ở ngôi trường gần đấy. Tôi đi làm, nôn nóng về và dành hết thời gian cho con. Bằng cách này hay cách khác, tôi chỉ có một tâm niệm duy nhất là cho con cảm giác an toàn để học hành, vui chơi, tôi muốn con được hưởng thụ trọn vẹn tuổi thơ, tôi muốn làm tất cả để bù đắp tuổi thơ con.
Tuy được thuần hóa như gà nhà, song đám 'phượng hoàng đất' đang đề cập vẫn giữ được chút ít bản năng hoang dã. Chẳng hạn, ổ trứng chim thường có nhiều màu sắc khác nhau...
Món Bánh ướt cuốn tôm chua tuy dân dã nhưng một thời được vua chúa hết sức tâm đắc, món ăn này thường hiện diện trên bàn ăn của vua.
Tuy được thuần hóa như gà nhà, song đám 'phượng hoàng đất' đang đề cập vẫn giữ được chút ít bản năng hoang dã. Chẳng hạn, ổ trứng chim thường có nhiều màu sắc khác nhau...
Tuy được thuần hóa như gà nhà, song đám 'phượng hoàng đất' đang đề cập vẫn giữ được chút ít bản năng hoang dã. Chẳng hạn, ổ trứng chim thường có nhiều màu sắc khác nhau...
Chúng tôi đến thăm ông Lê Đăng Tấm (SN 1947, ở 21 Trần Bình Trọng, TP. Pleiku) vào một ngày cuối tuần. Quê Thanh Hóa, ông Tấm từng học Trường Bưu điện ở tỉnh Nam Hà cũ. Sau khi hoàn thành một khóa huấn luyện về chiến trường, ông cùng các đồng nghiệp từ Hòa Bình vượt Trường Sơn vào Nam. Tháng 6-1966, ông có mặt tại căn cứ Khu 10 (xã Krong, huyện Kbang) làm việc tại Đài điện báo Tỉnh ủy dưới sự chỉ huy trực tiếp của ông Lê Duy Ngọc (Phan Minh Nho).
Bún chả có lẽ là món ăn duy nhất ở Hà Nội tồn tại vượt qua cả những ngày đói khổ. Những năm chiến tranh bao cấp, hàng phở hàng bánh cuốn hàng cháo hầu như đóng cửa vì vi phạm đến chính sách lương thực. Riêng bún chả vẫn còn. Dĩ nhiên bún là do Nhà nước sản xuất. Có thể mang gạo đi đổi ở các tổ phục vụ trong phố.
Mùa hè đến, nắng ngập không gian. Bạn không thể nán thêm giây phút nào để chạm vào mùa hè bằng mọi giác quan của mình. Tay nâng niu những loài hoa khoe sắc, mắt ngắm nhìn những cảnh vật cứ hè đến lại gần gũi và cảm nhận hơi gió mát vào mỗi buổi chiều. Có khi, chỉ từ ô cửa và chiếc rèm nhỏ, ta cũng có thể sống trọn vẹn một ngày hè. Thay vì chạy xe xuống những con phố dọc ngang, ta đứng từ ban công nhà mình nhìn xuống những hàng cây yêu dấu. Thì ra, mùa hè đã giấu hương sắc trong những nhành hoa.
Cô vợ lên mạng than vãn chồng đã không nhớ ngày cưới, lại còn không cùng ở nhà ăn cơm khiến hội chị em tranh cãi nhau xôn xao.
Về sau, có mấy người sáng kiến gói bánh bằng khuôn, nhanh gọn lắm, nhưng chả hiểu sao tôi vẫn thích những chiếc bánh thủ công từ A tới Z qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân làng. Chúng không chỉ là bánh mà như một tác phẩm nghệ thuật.
Hồi nhỏ, tôi sống ở khu tập thể Quỳnh Lôi, phía Đông-Nam TP Hà Nội. Gia đình tôi ở tầng 5 cùng với 8 hộ. Cạnh nhà tôi là gia đình bác Mẫn làm giáo viên, rồi đến nhà anh Lăng có bố làm ở văn phòng phẩm Hồng Hà, bác Cừ nhà in, bác Học đường sắt, bác Thái bên lâm nghiệp, cuối dãy là bác Kế ở ngành chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp.
Khoảng 600 đôi mắt thực khách ngạc nhiên, thích thú trước một đại tiệc buffet gồm 40 món cá tra, tại TP.HCM (*).