Tổng hợp những bài viết, bài nói chuyện của Bác Hồ với người làm báo

Trong quá trình tìm hiểu cách viết báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, BBT ONECMS Blog đọc được nhiều bài viết, bài nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm làm báo của Bác Hồ. Xin trân trọng gửi đến Quý anh chị phóng viên, nhà báo quan tâm tham khảo.

Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh phản đối giáo dục từ chương, ban ơn, quyền uy.

Giáo dục có trọng trách nặng nề và vẻ vang

Theo PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo, giáo dục có vị trí, vai trò quan trọng nên không quốc gia nào muốn phát triển mà đầu tư ít cho lĩnh vực này.

Nửa mét đất mất tình anh em

Vậy là từ hôm ấy, dân làng thấy ông Cường gọi thợ về đập tường nhà, sửa chữa lại. Và rồi sừng sững một bức tường cao hơn các bức tường bình thường phân định ranh giới đất nhà anh - đất nhà em được ông Cường cho thợ xây lên.

Ngày này năm xưa 30/11: Quy định về quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu môi trường ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 30/11: Quy định về quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu môi trường ngành Công Thương; đẩy mạnh thực hiện pháp lệnh chống lãng phí...

Tủi nhục vì chồng tệ bạc, tôi đã ngoại tình với người bạn lâu năm

Chồng tôi là người bạo lực, thích dùng bạo lực với tôi, thậm chí với con cái. Tuy nhiên, ở ngoài, anh ta lại thỏa sức trăng hoa với nhiều phụ nữ khác. Điều đó đã khiến tôi ngoại tình với bạn thân.

Cách cha mẹ giúp con có tâm lý vững vàng giảm áp lực trong thi cử

Năm nào cũng vậy, cứ vào mùa thi là có sĩ tử nhập viện vì bị rối loạn tâm thần. Điều này là do áp lực học tập, lịch học kín mít, cộng với sự kỳ vọng của các bậc phụ huynh đã khiến cho nhiều học sinh mắc bệnh.

Sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay từ góc nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục và sự học của nhân dân. Tư tưởng của Người về giáo dục qua nhiều thập kỷ vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt với chương trình giáo dục phổ thông mới đang diễn ra.

Đừng để lịch sử thành môn học sợ hãi

Nếu lịch sử được chọn là một môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc hẳn sẽ có không ít học sinh và phụ huynh lo lắng bởi lâu nay, môn lịch sử vốn không được nhiều em thích học.

Phát hiện ít nhất 73 thi thể tín đồ giáo phái 'nhịn ăn' ở Kenya

Ít nhất 73 thi thể đã được tìm thấy, chủ yếu từ các ngôi mộ tập thể trong một khu rừng ở đông nam Kenya, được cho là tín đồ của một giáo phái Cơ đốc tin rằng họ sẽ được lên thiên đàng nếu nhịn đói. Sự việc gây chấn động này khiến Tổng thống Kenya ví như một 'tội ác khủng bố'.

Nam sinh trường chuyên Lam Sơn đoạt giải Nhất Quốc gia môn Địa lý

Tiếp nối thành quả của cô bạn thân, Nguyễn Văn Việt Anh đã biến đam mê thành hành động, xuất sắc 'ẵm' giải Nhất Quốc gia môn Địa lý.

Viễn cảnh đen tối và hy vọng trong trò chơi sống còn

Mặc dù những viễn cảnh 'phản địa đàng' này đen tối, nhưng chúng là những lời cảnh báo về một hướng mà xã hội đang đi.

Phát huy, lan tỏa 'Giá trị Đông Hồ'

Ngoài là một nhà giáo, nhà thơ danh tiếng, Đông Hồ còn làm báo, khảo cứu, viết văn, ký, văn học sử, văn hóa… Đông Hồ còn là chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt, là 'sư tổ' của bộ môn Việt thư (thư pháp chữ Việt).

Vị Bộ trưởng GD&ĐT từng làm nhà báo, ông là ai?

Trước khi trở thành người đứng đầu ngành giáo dục Việt Nam, ông từng là nhà báo, sáng lập nên tờ báo nổi tiếng ở nước ta, ông là ai?

Suy nghĩ về một câu chuyện cổ

Có một câu chuyện cổ của người xưa vốn rất phổ biến, nay bị đem ra mổ xẻ, bỗng chốc trở thành điển hình cho thói xấu của Việt.

Hoàng Hường đưa Phúng Phính về Hà Nội: Lố bịch câu like, dựng chuyện yêu đương nhăng nhít?

Sau khi đưa bé Phúng Phính về Hà Nội, cộng đồng mạng chưa thấy bé Phúng Phính được Hoàng Hường cho đi học trường quốc tế, chỉ thấy gán ghép yêu đương nhăn nhít.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 40]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Nếu đề thi, cách đánh giá môn Sử vẫn 'cũ kỹ', có là môn bắt buộc HS cũng khó yêu

Môn Lịch sử hiện nay là cần khắc phục được những tồn tại, bất cập chứ không phải vấn đề là 'môn bắt buộc hay tự chọn'.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Dạy dần dần từ ít đến nhiều, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Không tham nhiều, không nhồi sọ. Dạy một cách thiết thực. Lý luận gắn chặt với thực hành'.

Mẹ chồng dạy con trai: Cứ lăng nhăng vào cho vợ mày nó sợ

Câu chuyện của nàng dâu sau đây khi mới bước chân về nhà chồng khiến bao người xót xa:

Đời thực ám ảnh của tên sát nhân Marcus Wesson

Ngày 12/3/2004, nước Mỹ rúng động bởi một cuộc nổ súng giết người. Sát thủ là Mrcus Wesson (58 tuổi), còn nạn nhân là 2 người vợ và 7 đứa con của ông ta.

An toàn từ nhà tới trường

Nhiều địa phương, nhà trường phải thay đổi hình thức tổ chức dạy học. Tất cả hướng tới mục tiêu bảo đảm học sinh (HS) không ngừng việc học và an toàn trong môi trường học tập dù trực tuyến hay trực tiếp.

Chuyện học của một trí thức dân tộc Jrai

Ông Nay Phin là một trong những trí thức đầu tiên của dân tộc Jrai. Ông nguyên là Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính tỉnh Gia Lai và là đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên. Hồi ông còn tại thế, tôi được nghe ông kể về chuyện đi học dưới chế độ thực dân Pháp.

Đời thực ám ảnh của tên sát nhân Marcus Wesson

Ngày 12/3/2004, nước Mỹ rúng động bởi một cuộc nổ súng giết người. Sát thủ là Mrcus Wesson (58 tuổi), còn nạn nhân là 2 người vợ và 7 đứa con của ông ta.

Số phận 'bà trùm' phát xít Đức ủng hộ đa thê, cho phép chồng lấy 4 vợ

Mù quáng cổ vũ đa thê vì lợi ích của chế độ phát xít, ủng hộ chồng lấy thêm vợ, 'bà trùm' Gerda Bormann chứng kiến Đức Quốc xã sụp đổ, bản thân có kết cục bi thảm.

Những quan điểm đổi mới về phương pháp dạy và học của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư tưởng sáng tạo và đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, đặc biệt là đối với công cuộc đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT.

Chứng kiến cha mẹ ly hôn khiến tôi ám ảnh hàng chục năm

Cho tới hôm nay, tôi vẫn ám ảnh bởi những nỗi buồn đau vào đêm cha mẹ tuyên bố chia tay. Tôi đã ước rằng, họ có thể hiểu những điều này để chúng tôi bớt khổ sở trong cuộc chia ly này.

Chủ nhiệm bộ môn sáng tạo trong giảng dạy

Thấm nhuần lời dạy của Bác: 'Dạy dần dần từ ít đến nhiều, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Không tham nhiều, không nhồi sọ. Dạy một cách thiết thực. Lý luận gắn chặt với thực hành', những năm qua, Thượng tá, Tiến sĩ Nguyễn Long, Chủ nhiệm bộ môn Công nghệ Thông tin, Khoa Chỉ huy-Tham mưu (Học viện Quốc phòng) đã có nhiều đổi mới trong công tác giảng dạy, nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo.

Nhà văn Âu - Mỹ sống thời COVID

Ðại dịch COVID-19 khiến cuộc sống toàn cầu bị xáo trộn. Hãy xem các nhà văn Âu- Mỹ xoay sở thế nào với cuộc sống mới.

Học thuộc lòng

Mùa cách ly vừa tạm lắng - chúng tôi nói 'tạm lắng' vì còn đang cảnh giác phòng vệ, một số anh em giáo viên tâm huyết ngành nghề ngồi lại bàn với nhau về việc tiếp nối dạy - học online cho học sinh thời kỳ hậu dịch Covid-19.

Bí mật về nữ điệp viên phản bội

Năm 1987, một nữ điệp viên CHDCND Triều Tiên đã tiến hành vụ đánh bom chiếc máy bay mang số hiệu KAL 858 của Hãng Hàng không dân dụng Korea Airlines (KAL) của Hàn Quốc.